Đêm 10/6 dầu giảm 5%

Lại thêm 1 topic bị con trâu trắng xàm tấu là rác rưởi của diễn đàn khiến thằng DHA xoá đi

Câu chuyện cuối tuần 48 (cũ)

Chém ró về đường cong lãi suất

Vừa qua thị trường thế giới chứng kiến hiện tượng đường cong lãi suất đảo ngược. Đó là vì lãi suất 3 tháng 3M cao hơn lợi suất trái phiếu 10 năm 10Y. Vậy là có 1 số cao thủ nhẩy ra đăng đàn rằng sắp sửa khủng hoảng tới nơi rồi. Dạng phát biểu như vậy nói nhẹ thì là có hơi khiên cưỡng, nói trung là trình còi, nói nặng rứt khoát là động cơ ko trong sáng.

Vì sao lại đưa ra kết luận như vậy? Đó là kết luận rút ra từ quan điểm thiên thời , địa lợi, nhân hòa.

  1. Về mặt địa lợi :

https://www.viportal.co/yield-curve-inversion-suggests-new-all-time-highs-for-stocks-seeking-alpha/

a.Thống kê lịch sử : địa lợi ở đây là xác suất xảy ra suy thoái. Tuy chúng ta không có dữ liệu thống kê 700 năm, nhưng 70 năm thì vẫn có. Đại khái từ những năm 50 của thế kỉ trước.

Hình 1 :Tổng quan các lần xảy ra suy thoái

Hình 2 : Ngày tháng đường cong lãi suất đảo ngược và suy thoái

Trước hết, sử dụng dữ liệu giá hàng ngày, đường cong lợi suất 10Y-3M đã tạo ra âm tính giả vào cuối những năm 1950. Thứ hai, như có thể thấy trong Hình 2 ở trên, tín hiệu đảo ngược đường cong lợi suất 10Y-3M tạo ra dương tính giả vào năm 1966, 1998 và đầu năm 2006. Còn trường hợp suy thoái năm 1960 thì đường cong lãi suất thậm chí còn không thèm đảo ngược. Nếu tính đến bốn thất bại này, hồ sơ theo dõi tín hiệu đảo ngược của đường cong lợi suất 10y-3M sẽ chỉ là 4 trên 8. Tức đúng 2 thì sai 1, vậy chỉ cần dấn thêm 1 bước nữa là thành đúng 1 sai 1 tức tỉ lệ 50% - tỉ lệ tung đồng xu. Đã là tung đồng xu để xác định khả năng suy thoái thì cần gì đến ý kiến của các chiên za nữa, rách việc.

b. Giãn cách thời gian đảo ngược tới suy thoái

Nhìn vào hình 1 hay bảng 2 chúng ta đều thấy giãn cách thời gian từ khi đường cong lãi suất đảo ngược đến lúc xảy ra suy thoái. Lúc ngắn nhất là suy thoái xuất hiện 6 tháng chậm hơn đường cong. Còn trường hợp dài nhất là suy thoái muộn hơn tận những 48 tháng. 4 năm ư, voi cũng không chửa lâu như vậy. Có lẽ 99% các bác trong diễn đàn dẫu biết sau 4 năm sẽ có suy thoái thì vẫn mua bán phình phường.

Có thể thấy từ việc đường cong lãi suất đảo ngược sẽ xuất hiện suy thoái là hiện tượng có thực, mỗi tội xác suất của nó gần như 5 ăn 5 thua, tung đồng xu cũng không cho kết quả sai lệch mấy. Tức về mặt địa lợi không có gì để nói nhiều.

2.Thiên thời

Thiên thời ở đây là tình hình kinh tế chung toàn thế giới, nhưng về mặt này xem ra còn hỗn loạn hơn. Đơn giản vì các chuyên gia tài chính thế giới còn đang cãi nhau như mổ bò xem có khủng hoảng hay ko? Bởi vì thị trường đang bước vào vùng đất chưa ai biết, nên mọi kết luận đưa ra đều là hơi sớm, đều là có tính phỏng đoán. Có 2 cơ sở cho kết luận đó:

Thứ nhất là đường cong lãi suất đảo ngược. Thống kê cho thấy có 8 lần đảo ngược sẽ dẫn đến suy thoái, và có 3 lần đảo ngược ko dẫn đến suy thoái khuyến mại thêm 1 lần ko thấy đường cong bị đảo ngược. Thế nhưng lần này có điểm khác biệt hẳn hoi : những lần trước đều xảy ra theo thứ tự lợi suất 2Y lớn hơn 10Y , sau đó mới tới lượt 3M lớn hơn 10Y. Thế nhưng lần này khác hẳn, 3M lớn hơn 10Y trước, còn đến ngày 29/3/2019 thì lãi suất 2Y vẫn nhỏ hơn 10Y. Tức theo tiêu chí tổng kết năm 2008 thì vẫn còn chưa dẫn đến suy thoái, chỉ theo tiêu chí mới nhất thì mới có khả năng dẫn đến suy thoái. Chính hiện tượng 3M cầm đèn chạy trước 2Y này mới khiến giới chuyên gia mắt tròn mắt dẹt chả hiểu tại sao lại xảy ra như thế, đơn giản đây là vùng đất chưa ai gặp, chưa ai đề cập tới.

Lí do thứ 2 nói rằng đây là vùng đất chưa khai phá bắt nguồn từ hành động của các ngân hàng Trung ương. Trong khi FED ra sức tăng lãi suất thì ngân hàng trung ương châu Âu ECB hay Nhật bản BoJ đều đang giữ lãi suất âm, tức gửi tiền tiết kiệm ở ngân hàng thì còn phải mất phí nhờ ngân hàng giữ hộ tiền. Còn lợi suất 10Y của trung quốc thì thấp hơn của mĩ. Đây đều toàn là những hiện tượng xưa nay chưa từng có, vì mọi người vốn mặc định rằng lãi suất của FED là thấp hơn các nước ngoài G7.

Lí do thứ 3 ko kém phần quan trọng. Bởi vì đây không phải là đường cong lợi suất như được định nghĩa trong Chỉ số các chỉ số kinh tế hàng đầu (LEI leading economic indicators) của Hội đồng Quản trị CB (Conference Board là tổ chức bao gồm 1200 tập đoàn từ 60 nước) thì khái niệm đường cong đó thực sự là xác định theo lãi suất Kho bạc 10 năm trừ đi lãi suất cho vay. Rõ ràng ở đây media đã bóp méo khái niệm đường cong lợi suất theo ý của mình để phục vụ cho mục đích nào đó

Tóm lại là trong khi các chuyên gia tài chính thế giới còn chưa định lượng được hiện tượng này, chưa thể dùng mô hình toán học để chứng minh thực tế thì chúng ta lại đã có cao thủ kịp nhảy ra phán rằng đây là tiền đề của khủng hoảng. Xin cao thủ đó nhận 3 vái của em.

3.Về mặt nhân hòa

Nhân hòa ở đây là nhắc tới chính sách do con người vạch ra. Nói thiên thời địa lợi là xét vấn đề từ góc độ lí thuyết. Còn nhìn từ góc độ thực hành và điều hành thì vẫn còn nhiều chuyện để nói hơn nữa. Đó là tác động của chính sách sẽ ra sao? Nếu hiện tượng trên chắc chắn dẫn tới khủng hoảng thì chả lẽ mr trump và chính phủ mĩ khoanh tay đứng yên chấp nhận số phận? Với tổng thống mĩ khác thì em ko biết, nhưng với tỉ phú trump thì chắc chắn ông ta sẽ tìm cách xoay xở. Theo em mr trump chính là “choose one 2016” của nước mĩ, tức là người được thời cuộc chọn.

Theo cách hành xử của mr trump, trong tay ông ta ít nhất còn 6 lá bài để chống lại cuộc khủng hoảng lần sau. Ít nhất thì ông ta sẽ thừa sức đẩy khủng hoảng ra sau năm 2024, tức nó sẽ chỉ xảy ra sau khi ông ta kết thúc nhiệm kì thứ 2 của mình

Chúng ta đều biết các Hiệp định tự do thương mại là những biện pháp trọng cung cực kì quan trọng, nó có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế còn mạnh hơn cả chính sách kích cầu nào đó. Đồng thời nó có tác dụng lan tỏa và lâu dài, trong khi kích cầu cứ hết tiền là tác động yếu đi rõ rệt. Và trong tay mr trump còn có hàng loạt lá bài kích thích nền kinh tế như vậy :

-FTA với EU

  • FTA với Nhật bản

  • FTA với Ấn độ

  • Thỏa thuận thương mại với Trung quốc

  • Quay lại tham gia vào CPTPP

  • Cải cách WTO

Trong các biện pháp trên, chỉ riêng FTA với Ấn độ, trung quốc và CPTPP sẽ giúp nước mĩ thông thương với non nửa dân số thế giới. Và chừng đó là quá đủ để kéo dài chu kì tăng trưởng kỉ lục này của nước mĩ. Còn việc thay đổi luật lệ của WTO tuy có hiệu ứng mạnh nhưng có lẽ quá trình đàm phán sẽ kéo dài bởi thành viên nào cũng mong muốn tranh thủ thêm lợi ích cho mình. Có lẽ kết cục thì những người sẽ phải chịu thiệt là Nga, BRICS ( trừ trung quốc), nam mĩ, châu Phi ……

Một yếu tố nhân hòa nữa là FED. FED ít nhất có thể giảm lãi suất đi 2 lần, qua đó mua cho nước mĩ thêm được 2 năm kéo dài tăng trưởng nữa.

Tóm lại câu chuyện “suy thoái sắp đến” về mặt thiên thời là vùng đất chưa ai biết đến, mọi người đều cùng phỏng đoán như nhau. Về mặt địa lợi là xác suất xấp xỉ như tung đồng xu. Với 2 góc độ này thì chiên za cũng giống như nhỏ lẻ, ưu thế không được là bao. Về mặt nhân hòa lại càng bất lợi cho ai nghĩ đến suy thoái. Bởi cả FED lẫn tổng thống mĩ còn có quá nhiều lá bài chống đỡ trong tay, và đều rất hiệu quả, rẻ tiền…

Kết luận : mr trump sẽ ra sức xoay sở để nước mĩ ko rơi vào tình trạng suy thoái trong nhiệm kì của ông ta. Và quan trọng là với việc khơi mào các cuộc chiến tranh thương mại, ông ta đã tự trang bị cho mình những vũ khí chống suy thoái cực kì rẻ tiền và đầy hiệu quả. Chỉ có các bác chim nhợn sẽ ko thik điều này

Đừng thần tượng Mỹ quá

1 Likes

Lại thêm 1 topic bị con trâu trắng xàm tấu là rác rưởi diễn đàn khiến thằng DHA xoá đi

Câu chuyện cuối tuần 40 ( cũ )

Đảo qua BĐS bên tàu

Nửa sau năm 2018 đối với BĐS tàu quả là xám xịt. Sau 1 thời gian gian dài ban hành đủ loại chính sách kiềm chế giá BĐS mà vẫn ko ăn thua, cuối cùng tháng 7/2018 TW đã phải tuyên bố quyết đè giá nhà xuống, kiềm chế BĐS bằng được.

Đó là bởi vì từ 2016, giá nhà bên tàu tăng vùn vụt khiến mọi người chóng cả mặt. Vậy là nhà nhà người người đổ xô vào BĐS, ngành ngành nghề nghề cùng nhau chấm mút miếng bánh BĐS. Nếu tình hình kéo dài nữa, bong bóng BĐS sẽ đánh gục nền kinh tế tàu khựa. Vậy là từ TW tới địa phương, các cấp các ngành đua nhau ban hành văn bản kiềm chế BĐS. Chỉ trong thời gian hơn 1 năm, có tới 700 văn bản được ban ra để hạn chế BĐS theo đủ mọi khía cạn: hạn chế mua, hạn chế bán, hạn chế cho vay, nâng lãi suất và cuối cùng hạn chế chuyển đất thành BĐS.

  • Hạn chế mua : khi thấy giá BĐS tăng, mọi người thi nhau đầu cơ để rồi sang tay kiếm chênh lệch. Nếu kéo dài sẽ ắt tới 1 ngày ko còn ai đu đỉnh nữa và bong bóng nổ. Vậy là chỉ những ai đã tạm trú tại địa phương trên 5 năm mới được mua nhà. Và khi các gia đình sẵn lòng mua nhiều nhà , để chờ sau đó bán bớt thì lãi nguyên 1 cái. Thế là chính sách mỗi gia đình chỉ được mua 1 nhà. Tức thì vợ chồng li dị để được mua 2 nhà. Chính quyền liền bắt phải li dị 5 năm mới được mua nhà thứ 2. Thấy vẫn chưa đủ, người ta khống chế quota mua nhà, mỗi năm thành phố chỉ có chừng đó suất. Mọi công dân thành phố bắt thăm , ai trúng số thì được mua. Và các cụ trên trăm tuổi cũng hào hứng đi bắt thăm quyền mua nhà.

  • Hạn chế bán : mua xong phải sau 5 năm mới được bán. Nhưng chả biết dân lách luật thế nào nên cuối cùng chính quyền ra lệnh có 1 số dự án ko được bán nhà nữa, chỉ cho thuê mà thôi. Vậy là chủ dự án cho thuê nhà 10 năm với tiền thuê =95% giá trị nhà khiến cả nước cười điên đảo.

  • Hạn chế cho vay : đầu tiên cho vay 70% nhà, sau đó hạn dần xà này xuống còn 50 rồi 30% đểkhống chế bớt người mua. Lãi suất cho vay thấp 5% đã được nâng dần lên >20%

Thế nhưng cơn sốt BĐS chỉ lịm đi vào tháng 7 khi TW tuyên bố phải hạ giá nhà. Và Bắc kinh là thành phô tuân thủ nhanh nhảu nhất. Có điều sau khi bán vài căn hộ với giá giảm 20% để có cái báo cáo, các chủ dự án đóng băng ko bán căn hộ nào nữa. Băng từ Bắc kinh lan dần ra thị trường BĐS toàn quốc khiến giá sắt thép và vật liệu xây dựng ngắc ngoải theo, giá sắt thép giảm mạnh.

Media ra sức trích lời chủ tịch Alibaba Jack Ma :”Nếu lấy BĐS làm đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế thì sẽ hi sinh hạnh phúc của cả 1 thế hệ”. Bởi vì sẽ có 1 thế hệ mà tiền lương tăng ko theo kịp giá nhà nên họ ko mua nổi nhà và phải vất vưởng đến cuối đời. Vì thế phải giảm giá nhà, điều này khiến thị trường BĐS chìm đắm.

Phải đến tháng 12, TW mới cho lời giải. Đầu tiên là vấn đề giảm giá nhà. Media đồng loạt tấn công tình trạng diện tích công cộng trong chung cư quá nhớn. Nào là hành lang rộng như xa lộ, các sảnh thì đút 2 sân bóng rổ vẫn lọt thỏm. Nào là cầu thang đủ hoành tờ ráng để lắp ống trượt trong công viên nước, nào là phòng họp chi bộ ở mỗi tầng bla bla bla. Đại khái diện tích chung có khi chiếm tới 50% diện tích sàn chung cư, vậy thì chỉ cần giảm diện tích chung 30%, giá nhà ắt sẽ giảm 30%. Có nghĩa rằng giá nhà nên giảm, nhưng hạn chế đánh vào sức khỏe của doanh nghiệp ngành BĐS

Cùng lúc đó ngày 18/12 nảy sinh trường hợp Hà Trạch. Thành phố này của tỉnh Sơn đông đã cho phép những ai chưa đủ 5 năm tạm trú được mua nhà . Điều đó được dư luận mạng xôn xao cho là đã hủy bỏ chế độ hạn bán, rằng đi ngược chính sách nhưng được mọi người ngầm đồng ý.

Tín hiệu tiếp theo là từ ngày 19 đến 21 tháng 12, Hội nghị Công tác Kinh tế Trung ương đã được tổ chức tại Bắc Kinh. Cuộc họp đã tóm tắt công việc kinh tế năm 2018, phân tích tình hình kinh tế hiện tại và triển khai công tác kinh tế năm 2019. Và đương nhiên ko thiếu phần của BĐS. Và em xin trích báo tàu:

Tân Hoa Xã đã đưa ra một thông báo chính thức vào lúc 19:00 tối ngày 21/12/2018.Thông báo rất dài, khoảng 5.000 từ, liên quan đến tất cả các khía cạnh của nền kinh tế Trung Quốc, mà không cần phân tích từ ngữ.

Có ba câu cho vấn đề bất động sản mà mọi người quan tâm nhất, đó là điều đáng chú ý nhất

  1. Chúng ta phải thúc đẩy sự phát triển đô thị hóa, làm tốt công tác giải quyết dân số chuyển nhượng nông nghiệp đã được sử dụng ở thành thị và thúc giục thực hiện mục tiêu thành lập 100 triệu người vào năm 2020 để cải thiện việc quản lý các thành phố lớn.

  2. Xây dựng cơ chế lâu dài cho sự phát triển lành mạnh của thị trường bất động sản, và nhấn mạnh rằng ngôi nhà được sử dụng để ở, không phải để định vị đầu cơ, cho chính sách của thành phố, hướng dẫn phân loại, để củng cố trách nhiệm chính của chính quyền thành phố, cải thiện hệ thống thị trường nhà ở và hệ thống an ninh nhà ở.

  3. Chính sách vĩ mô cần tăng cường điều chỉnh theo chu kỳ, tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chủ động và chính sách tiền tệ thận trọng, điều chỉnh trước và điều chỉnh và ổn định nhu cầu tổng hợp kịp thời; chính sách tài khóa chủ động cần được tăng cường để cải thiện hiệu quả và giảm thuế quy mô lớn. Sự gia tăng lớn hơn về quy mô của trái phiếu đặc biệt của chính quyền địa phương, chính sách tiền tệ ổn định nên chặt chẽ và vừa phải, duy trì thanh khoản hợp lý, cải thiện cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ và tăng tỷ lệ tài trợ trực tiếp.

Tổng hợp ba điểm, về cơ bản có thể rút ra kết luận:

  1. Giai đoạn khó khăn nhất của quy định về chu kỳ hiện tại của bất động sản Trung Quốc đã qua.

  2. Tình hình chung của bất động sản Trung Quốc năm 2019 sẽ không tồi tệ hơn nửa cuối năm 2018, và chính sách đã chạm đáy.

  3. Đối với các thành phố hạng hai và ba, cần có sự lạc quan cao hơn trước năm 2020, bởi vì có một thị trường 100 triệu dân.

Điều đã thay đổi là hội nghị kinh tế năm nay không còn nhấn mạnh đến nguồn cung phong phú của thị trường bất động sản, hệ thống nhà ở cho thuê và mua, và không đề cập đến thị trường cho thuê nhà ở. Sự giám sát của thị trường nhà đất đã thay đổi từ quy định phân biệt khác nhau của cải tiến sang hướng dẫn phân loại khác.Sự thay đổi rõ ràng nhất trong chính sách của cuộc họp này là sự giám sát của thị trường nhà đất đã thay đổi từ quy định khác biệt của cải tiến sang hướng dẫn phân loại của thành phố.

Đồng thời, Hội nghị công tác kinh tế trung ương năm nay đã có một số thay đổi đối với việc thể hiện chính sách tiền tệ.

Trước hết, các yêu cầu đối với một chính sách tiền tệ thận trọng đã thay đổi từ “cần phải trung lập” sang “trơn tru và vừa phải” .

Thứ hai, Hội nghị công tác kinh tế trung ương năm nay không còn đề cập đến việc “kiểm soát cổng cung tiền chính” mà thành đề xuất “giữ thanh khoản hợp lý dồi dào” .

Thứ ba, Hội nghị công tác kinh tế trung ương năm nay nhấn mạnh sự cần thiết phải “cải thiện cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ” và công thức của năm ngoái là “duy trì sự tăng trưởng hợp lý trong quy mô của tiền và tín dụng và tài chính xã hội” .

Thứ tư, năm nay Hội nghị công tác kinh tế trung ương của nhóm không còn đề cập đến tỷ giá nhân dân tệ .

Như vậy có thể thấy rằng giai đoạn mùa đông chính sách đã qua, Rằng tuy BĐS đi vào thời kì thu hẹp, nhưng từ nay đến năm 2020 nó vẫn phải lo chỗ ở cho 100 triệu người nữa , miễn giá nhà giảm mấy chục % là ổn. Ranh giới đỏ của chính sách BĐS lần này là 4 chữ “phòng trụ bất sao”. Tức nếu mua để ở chứ ko phải để đầu cơ thì cứ việc phát triển. Miễn là BĐS phát triển đảm bảo ổn định giá nhà, ổn định giá đất, ổn định dự báo thì cứ việc làm. Trên cơ sở đó, TW cho phép “ Nhất thành nhất sách, nhân thành thi sách” tức mỗi thành phố 1 chính sách, tùy địa phương theo hoàn cảnh cụ thể của mình mà định chính ách thik hợp. Điều này khác hẳn với cách hiểu “ một cái áo mặc vừa cho cả nước”. Và kết quả của nó sẽ là thị trường BĐS bên tàu sẽ ko bị bóp nghẹt nữa

Túm váy lại : BĐS tàu đã tìm thấy cửa sống, ít nhất cho đến sau khi phục vụ hơn 100 triệu người đang tìm chỗ ở này, sau đó có chìm mới chìm. Và trước mắt : giá sắt thép bên tàu lại có cơ đi lên. Chúng ta cùng chờ sang đầu năm 2019

Thấy FLC tăng vù vù, em post lại chuyện cũ

Câu chuyện cuối tuần 13 ( cũ)
Hán Cao Tổ thưởng tướng - phần 1

Ngày xửa ngày xưa:
Mãi đến tháng giêng, năm thứ ba nhà Hán (200), Lưu Bang mới phong Trương Lương làm Lưu Hầu, cùng được phong với bọn Tiêu Hà. Trước đó, Lưu Bang đã phong cho các cháu ruột làm vương trấn thủ nhiều nước, làm rường cột cho nghiệp đế . Hầu hết các võ tướng cựu thần của Lưu Bang vẫn không được phong thưởng và họ đã mưu làm loạn (!) :
=-=-=-=-= Sử Ký (Tư Mã Thiên) :
" *Vua ở cung Nam thành Lạc Dương, từ con đường trên gác nhìn các tướng, thấy họ cùng nhau ngồi trên bãi cát nói chuyện. Vua nói : *
*- Họ nói gì thế ? *
*Lưu Hầu nói : *
*- Bệ hạ không biết sao ? Đó là họ bàn việc làm phản đấy thôi ! *
*Vua nói : *
*- Thiên hạ đã gần được yên rồi ! Vì cớ gì họ lại làm phản ? *
*(Trương) Lương nói : *
- Bệ hạ vốn từ áo vải xuất thân, nhờ bọn họ mà lấy được thiên hạ. Nay bệ hạ làm thiên tử, mà người được phong lại là những người bạn cũ, hoặc người thân yêu như là Tiêu Hà, Tào Tham; còn những người bị giết lại là những người bình sinh bệ hạ thù oán. Nay quân lại tính công trạng cho rằng lấy cả thiên hạ cũng không đủ để phong cho khắp cả mọi người, bọn này sợ bệ hạ không thể phong cho tất cả, lại ngờ rằng mình sẽ bị giết vì những lỗi lầm ngày trước, cho nên họp nhau mưu làm phản đó thôi.
*Vua lo lắng hỏi : *
*- Bây giờ làm thế nào ? *
*- Trong số những người ngày thường bệ hạ vẫn ghét mà các quan đều biết thì ai là bị ghét hơn cả ? *
*Nhà vua nói : *
*- Ung Xỉ với ta là chỗ quen biết cũ, thường làm ta khốn khổ, nhục nhã. Ta muốn giết hắn nhưng vì hắn lập được nhiều công cho nên không nỡ. *
*Lương nói : *
*- Nay mau mau phong cho Ung Xỉ trước, để tỏ cho các quan biết . Các quan thấy Ung Xỉ được phong thì người nào cũng sẽ yên tâm. *
*Vua bèn đặt tiệc rượu, phong Ung Xỉ làm Thập Phương Hầu, và giục gấp thừa tướng, ngự sử phải lo việc định công lao, phong đất đai. Tiệc rượu tan, các quan đều mừng rỡ nói : *
- Ung Xỉ mà còn được phong hầu, thì bọn ta chẳng phải lo nữa. "

Ngày nảy ngày nay, vào lúc VNI gần 700, nhà cái dùng đám ROS, VNM kéo lên 850 mà vẫn chẳng thấy nhỏ lẻ ừ hữ, ko thèm tham gia. Đơn giản ai cũng thấy VNI tăng mà tài khoản của mình hụt đi nên thờ ơ. Sếp sốt ruột gọi đám tham mưu lại hỏi kế dụ gà vào chợ. Trợ lí hỏi
-Trong các mã trên sàn, mã nào bị mọi người ghét nhất?
Sếp đáp : - Đương nhiên là họ FLC rồi.

  • Vậy thì cứ kéo đám FLC, HAI, KLF …. lên. Đảm bảo gà chui vào bẫy. Gọi a Dâm đến giao việc.
    Vậy là trợ lí đến dúi tiền thuê nick a Dâm. A Dâm đang chửi a Còi như hát hay bỗng nhiên quay sang ca tụng Quýt đại hiệp hào hoa phong nhã. Có người nóng mắt hỏi “ sao tự nhiên a Dâm quay sang liếm đuýt thằng Còi vậy?” . A Dâm thản nhiên trả lời “ thế nó vẫy vẫy mấy tờ mười ngàn rồi bảo liếm thì ông có liếm ko?”.

Song hành với thuê nick a Dâm lùa gà, lái cũng kéo họ nhà FLC lên thật.

Y như rằng, họ FLC vừa được kéo 2 cây CE, nhỏ lẻ mừng rỡ reo hò nổ trời. Biết bao nhiêu topic lập ra đòi dựng tượng Quýt đại hiệp. Nhỏ lẻ các mã khác thấy thế liền nghĩ : đến đám FLC còn tăng được, vậy mấy mã móc cống giấy lộn của mình cũng sắp lên hương zồi. Thế là dân bản lại đi chợ đông vui tấp nập, chen vai thik cánh nửa tiếng đồng hồ mà nhik được 0 chấm mấy line đã thấy làm vui zồi.

Ngày vui ngắn chẳng tày gang. Sắp sửa đến tết, nhìn thấy đàn gà béo mà tủ lạnh vẫn trống trơn, tham mưu liền tán : - DJ đang sập chợ, vậy mình cũng nâng cấp lên cho bằng DJ, cho nó sang chảnh chút xíu chăng?

Sếp vốn ko nghĩ tới gà, mà là heo quay cơ. Nhưng thôi thì gà hầm hạt sen cũng hợp với hàm răng già nên phán – Duyệt

Thế là khắp chợ gà bay c.hó sủa tán loạn. Đàn gà đang mổ thóc liền bị chụp lưới cắt tiết làm lông. Chúng lảng xa cái chợ đầy âm khí kia.

Ăn tết xong, sếp lại rắc thóc đến mấy chục bồ mà đàn gà vẫn chưa chịu quay lại chợ. Những con liều mạng rúc đầu vào lưới thì đã thành tinh, chỉ ngọn cỏ gió lùa liền vỗ cánh bay đi sạch. Sếp lại hỏi trợ lí – Nên dùng kế dụ gà nào đây?

Chả lẽ lại đẩy họ nhà FLC lần nữa chăng? Gà đã khôn rồi, ứ thèm vô bẫy đâu.

Hãy chờ xem tham mưu cấp tiểu đội kia gạ sếp xài bài nào.

Em trích trong “ Hán Cao Tổ thưởng tướng” để hầu các bác ạ.

4 Likes

Lại thêm 1 topic bị con trâu trắng xàm tấu với DHA là rác rưởi của diễn đàn để xoá đi

Câu chuyện cuối tuần 36 ( cũ)
NAFTA 2.0
New feed trong FB nhà em tự nhiên có liền 5,6 livestream thông báo về NAFTA2. Trong đó mr Jared con rể mr Trump đứng ngay phía sau bên trái của diễn giả, thậm chí vị trí còn nổi hơn cả bộ trưởng thương mại Mnuchin. Sau đó người phụ trách đàm phán của mĩ lại long trọng giới thiệu nếu ko có anh ta thì ko có NAFTA 2. Vậy là media xúm vào tán dương mối quan hệ cá nhân của anh ta với mr Katie Telford chánh văn phòng thủ tướng Canada và mr Gerald Butts thư ký riêng thủ tướng.

Đó là nhờ mr Jared cùng đối tác đã chốt hạ những vướng mắc ngăn cản mĩ và Canada đi tới NAFTA2. Về phía mĩ phải từ bỏ việc thay đổi điều khoản 19 về kiện cáo và áp thuế tự động trong NAFTA 2. Về phía Canada đành bấm bụng mở cửa thị trường sữa 16 tỏi trump của mình cho phía mĩ.

Thực ra có thể nhận thấy mĩ nên bỏ yêu cầu thay đổi điều 19. Bởi vì điều đó cho phép mĩ phản ứng tức thời với sai phạm của đối tác, nhất là để hàng tàu đội lốt sản phẩm. Bỏ điều 19 thì phía mĩ vẫn còn điều khoản hoàng hôn số 20 cho phép bịt mọi lỗ rò rỉ sau 6 năm. Còn nhượng bộ của Canada về sữa thì ban đầu cũng là tượng trưng.

Còn về phía Canada, theo thỏa thuận mới với mĩ, các nhà sản xuất sữa của mĩ sẽ tiếp cận 3,59% thị trường sữa trị giá 16 tỏi của Canada. Trong khi theo Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký bởi cựu Tổng thống Obama thì tỉ lệ được chỉ định ở mức 3,25%. Người ta ước tính rằng sự thay đổi tỷ lệ này có nghĩa là việc xuất khẩu các sản phẩm sữa của mĩ sang Canada sẽ chỉ cao hơn 70 triệu đô la so với thỏa thuận TPP, tương đương với 0,0003% GDP.

Như vậy đến đây trên thực tế cả 2 phía chả ai nhượng bộ nhiều hơn trong TPP. Nhưng mr trump đã gài được điều khoản mỗi năm thị phần sữa của phía mĩ sẽ được nới thêm 1% cho tới khi đạt 10%. Tức phía mĩ sẽ được Canada tài trợ 1. 6 tỏi trump cho sản phẩm xuất khẩu sữa của mình. Nông dân mĩ đương nhiên tung hô hiệp định này. Cách thể hiện cũng đặc chất mĩ, bọn họ sẽ kéo nhau đi bầu cử. Trong tháng 9, tỉ lệ người ủng hộ đảng Dân chủ đi bầu cao hơn 10% so với bên đảng Cộng hòa. Giờ thì mức chênh này chỉ còn 2% và có lẽ sang tháng 11 thì phe Cộng hòa lại hăng hái đi bầu hơn phe Dân chủ.

1. Vì sao nước Mĩ cần NAFTA mới?

WTO là tổ chức thương mại quốc tế. Đã có 1 thời người ta ra sức tán dương khái niệm thế giới phẳng, rằng phân công lao động sẽ làm giảm giá thành mà vẫn tăng hiệu quả sản xuất. Nhưng rồi dần dần người ta nhận ra một điều : sau khi tàu khựa gia nhập WTO, đây mới chính là quốc gia tận dụng tốt nhất các ưu thế của WTO, thậm chí tới mức lạm dụng.

Đó là tàu khựa tận dụng ưu thế về dân số của mình để đẩy mạnh sản xuất, đua tăng trưởng sản lượng bất chấp kế hoạch. Nếu như trong cuộc xâm lược Việt nam năm 1979, người ta đã chứng kiến chiến thuật biển người thì nay cũng vậy. Hàng loạt nhà máy mọc lên tung sản lượng ra quá mức nhu cầu, tạo thành biển sản phẩm gây lụt hàng loạt ngành hàng : xi măng, than đá, sắt thép, thuốc trừ sâu, phân bón, hóa chất, vải vóc . . . . . Mức độ lụt này ko chỉ trong phạm vị tàu mà trên toàn thế giới khiến các ngành tương ứng đều bị lao đao.

Tàu khựa làm như vậy dưới sức ép phải tạo ra hàng chục triệu việc làm mới mỗi năm, và chúng định đạt mục tiêu đó bằng cách bóp chết dần các ngành sản xuất tương ứng ở quốc gia khác, để rồi chúng độc tôn nhằm thỏa mãn giấc mơ bá quyền. Chỉ duy nhất nước mĩ có thể ngăn chặn giấc mơ bành trướng bá quyền đó của tàu khựa. Và mr trump đã ra tay.

Có thể thấy NAFTA mới này là để ngăn chặn phương pháp kinh doanh kiểu lấy thịt đè người của tàu khựa. Một mục tiêu khá đặc biệt của NAFTA là khống chế sản lượng, qua đó dành cho mỗi quốc gia một không gian sinh tồn, đỡ phải trực tiếp đối đầu với tàu khựa trong cuộc chiến kinh tế nắm chắc phần thua ngay trên sân nhà này. Mà tàu khựa càng thắng nhiều quốc gia thì vai trò của mĩ càng giảm. Nên mĩ cần NAFTA 2.0

Túm váy lại : NAFTA mới là mô hình mẫu để sửa chữa những khiếm khuyết tồn tại trong cơ chế vận hành của WTO. Khi mà thế giới phẳng của WTO đã bị tàu khựa lạm dụng để xâm lược các nước khác về mặt kinh tế.

2. Những tiếng nói chống đối NAFTA mới đưa luận cứ gì?

Chắc chắn đằng sau sự chống đối USMCA tức NAFTA 2. 0 này có bàn tay của tàu khựa. Nhưng thôi, em chỉ nêu ra các luận điệu của chúng:

Trước hết sự chống đối gọi NAFTA 2. 0 là thảm họa. Bởi vì nó nhấn mạnh quản lý thương mại, chứ không phải tự do thương mại. Thỏa thuận mới bao gồm các điều khoản yêu cầu quản lý chính phủ hơn nữa đối với thương mại. Chính tàu khựa đã núp sau cái gọi là tự do thương mại để tiến hành công cuộc xâm lăng về kinh tế của mình. Giờ chúng ta thử ra chợ ở khắp hang cùng ngõ hẻm Việt nam xem, có bao nhiêu mặt hàng đang bày bán mà ko phải của tàu khựa? Từ cái kim sợi chỉ, món đồ chơi, quần áo, hàng nhựa tới bao thuốc trừ sâu . . . . Hàng tàu đều đầy rẫy.

Tiếng nói chống đối NAFTA mới lần lượt liệt kê những điều gọi là thảm họa. Thứ nhất, "xuất khẩu sữa của Canada có thể phải đối mặt với một loại thuế mới để làm nản lòng các nhà sản xuất của mình từ giá cả xuất khẩu của họ thấp hơn giá thị trường," . Thứ hai, "thỏa thuận mới ngăn chặn hành vi chống lại hành vi của chính phủ phân hóa đối với hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài." Thứ ba, "Xe chở khách sẽ không còn được hưởng quyền truy cập miễn thuế qua biên giới trừ khi họ đáp ứng các yêu cầu về nội dung xuất xứ ở Bắc Mỹ cao hơn ở cả sản phẩm phụ tùng và bộ phận tổng thành. Điều này sẽ làm tăng chi phí và phức tạp để lắp ráp ô tô trên lục địa Bắc Mĩ. Khiến sản phẩm kém cạnh tranh trên toàn thế giới.

Tệ hơn nữa, thỏa thuận mở ra cánh cửa cho việc sử dụng các giao dịch thương mại để quy định mức lương tối thiểu và chính sách lao động ở Mexico. Các công ty ô tô ở Mexico sẽ phải trả cao hơn mức lương thị trường trên 40% sản lượng của họ để đủ điều kiện được miễn thuế.

Họ tiếp tục phản đối : Những nhiệm vụ mới này về các quy tắc quốc gia xuất xứ củng cố một quan niệm lỗi thời về chủ nghĩa dân tộc kinh tế. Nếu các doanh nhân ở một quốc gia nghĩ về sản phẩm như một phần của doanh nghiệp ở cùng một quốc gia, bán sản phẩm cho người tiêu dùng ở cùng quốc gia đó, nhưng phải lắp ráp ở nơi khác, quy tắc nói rằng nó phải được đánh dấu là một lần nhập khẩu. Điều đó làm cho không có ý nghĩa, đặc biệt là trong những thời điểm này khi hầu hết mọi thứ được thực hiện ở khắp mọi nơi (Ví dụ như iPhone được thực hiện ở hàng chục quốc gia)

3. NAFTA 2. 0 có gì đáng lưu ý

Dựa vào những gì mà media đã đưa ra, em có thể liệt kê một số thay đổi của NAFTA 2. 0 so với phiên bản gốc.

https://www. reuters. com/article/us-trade-nafta-china/trade-pact-clause-seen-deterring-china-trade-deal-with-canada-mexico-idUSKCN1MC305

Điều đầu tiên có thể thấy là NAFTA 2. 0 có mục đích ngăn tàu . Thỏa thuận này quy định rằng nếu một trong những đối tác của Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ tham gia một thỏa thuận thương mại tự do với một nước "phi thị trường" như Trung Quốc, những nước khác có thể bỏ trong sáu tháng và hình thành hiệp ước thương mại song phương của riêng họ.

Có thể thấy đa phần ngành công nghiệp nhôm, sắt thép, ô tô ở Canada và Mehico lại chính là do các công ty mĩ né thuế cao ở Mĩ mà di tản sang đó. Tệ hơn nữa, nó còn là cửa hậu để tàu khựa đưa nhôm và sắt thép vào mĩ. Nay mr trump đã thực hiện bước đầu tiên, đưa thuế doanh nghiệp từ 39% về 21% và tháng 12 này sẽ còn giảm nữa. Vậy là thuế doanh nghiệp ở mĩ lúc này có cao hơn Mehico 17% nhưng thấp hơn Canada 23%.

Một khi thuế ở mĩ ko còn cao gấp đôi nữa, việc di cư hưởng thuế thấp hơn sẽ gần như bị chặn đứng. Như vậy nước mĩ chỉ cần duy trì một lượng quota miễn thuế nào đó cho quốc gia đối tác, bởi đó cũng chính là cty mĩ di cư nội khối. Nhưng nước mĩ lại đặt ra trần miễn thuế, cứ vượt là đương nhiện bị áp thuế tự động. Điều đó khiến cty nào muốn tăng trưởng thì chỉ còn cách đặt nhà máy ở mĩ.

Vế các mặt hàng cụ thể

a. Ô tô : Tỉ lệ sản xuất ô tô nội khối NAFTA được nâng từ 67% lên 75%, mức lương công nhân phải là 16 trump/ giờ. Như vậy các thiết bị cao cấp trong ô tô sẽ chỉ ở NAFTA. Còn làm bên ngoài khối chỉ có đám sắm lốp, kính chắn gió, ghế ngồi, gạt nước, dây điện . . . . Cả Mexico và Canada sẽ có hạn ngạch xe chở khách được xuất khẩu sang mĩ mỗi năm và được miễn thuế . Theo thỏa thuận thì xe con, xe bán tải sản xuất ở cả hai nước sẽ được miễn thuế hoàn toàn.

b. Đồ uống có cồn của Mỹ và Mexico

Trong thỏa thuận thương mại mới, Canada và mĩ đồng ý rằng đồ uống có cồn được bán tại các siêu thị của British Columbia không còn giới hạn ở các sản phẩm do Anh sản xuất . Chính phủ Mỹ đã phàn nàn với Tổ chức Thương mại Thế giới rằng chính quyền tỉnh British Columbia chỉ cho phép các siêu thị bán chính sách làm rượu của tỉnh, vi phạm các cam kết thương mại của Canada, và cho các sản phẩm địa phương một lợi thế cạnh tranh rõ ràng.

c. Sữa :

Trong Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ mới, Canada đã đồng ý mở cửa thị trường sữa cho nông dân Mỹ. Theo báo cáo của CBC, Canada đã đồng ý mở 3,6% thị trường sữa trong nước cho các nông dân sản xuất sữa của Mỹ, hiện tại ngành công nghiệp sữa của Canada có giá trị sản lượng trung bình hàng năm khoảng 20 tỏi trump.

d. Thuốc

Phần sở hữu trí tuệ của Hiệp định thương mại tự do mới bao gồm một điều khoản để gia hạn thời gian bảo hộ bằng sáng chế cho các dược phẩm sinh học mới được phát triển trong hai năm để tăng cường bảo vệ bằng sáng chế. Chắc chắn, đây là một chiến thắng lớn cho mĩ, bởi vì trong một thời gian dài, Canada đã từ chối tăng cường bảo vệ thuốc để duy trì giá thuốc thấp và giúp ngành công nghiệp Generics ( thuốc hết hạn độc quyền) của riêng mình. Nhưng đối với những người bình thường, việc tăng giá thuốc là một kết luận mặc định, bởi vì các loại thuốc generic giá rẻ cần phải đợi lâu hơn để thâm nhập thị trường.

Khi dân số già hóa của Canada tăng lên, nhu cầu về thuốc, đặc biệt là ở Ontario, nơi mà các loại thuốc ung thư không nằm trong phạm vi chăm sóc sức khỏe cộng đồng, áp lực từ việc tăng giá thuốc sẽ ngày càng trở nên nổi bật. Điều khoản này đòi hỏi phía Canada phải có khá nhiều dũng khí chính trị

e. Gia hạn thời hạn bản quyền

Thời hạn bản quyền hiện tại của Canada là 50 năm sau cái chết của tác giả gốc. Hiệp định thương mại tự do mới (USMC) đã điều chỉnh thời hạn bản quyền của Canada để phù hợp với Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu trong 70 năm, có nghĩa là người sử dụng tác phẩm phải đối mặt với nhiều chi phí hơn .

f. Mua sắm qua biên giới vẫn bị chặn

Mục tiêu chính của các cuộc đàm phán NAFTA của Canada là cho phép các tiểu bang và thành phố của Hoa Kỳ mở cơ quan mua sắm để các doanh nghiệp Canada có thể đấu thầu nhiều hợp đồng của chính phủ mĩ hơn. Nhưng phía mĩ đã không thỏa hiệp với Canada. Mệnh đề "tham dự thầu ở mĩ" đã không thay đổi trong thỏa thuận mới này, và việc mua sắm qua biên giới vẫn bị chặn .

g. Nhập khẩu trứng và gà

Sự hy sinh của thị phần trong năm lĩnh vực nông nghiệp ở Canada, bao gồm các sản phẩm sữa, trứng, thịt gà, gà tây và trứng gà và gà con . Việc nhập khẩu nhượng quyền thương mại trứng đã tăng 10 triệu. Từ năm thứ hai của USMCA, thị trường nhập khẩu trứng của Mỹ sẽ tăng 1% mỗi năm trong 10 năm tới. Bắt đầu từ năm thứ bảy của USMCA, nhập khẩu gà sẽ tăng 1% hàng năm trong vòng 10 năm tới.

h. Hạn chế visa

Một mục tiêu khác của các cuộc đàm phán NAFTA trước đây của Canada là vấn đề của thị thực làm việc tạm thời đặc biệt NAFTA, được gọi là thị thực TN (Thương mại Quốc gia). Nhưng kết quả là thị thực TN mĩ không thay đổi, và một số ngành y tế, chẳng hạn như y tá hành nghề, và nhân viên CNTT công nghệ cao được tìm kiếm sau khi bị loại trừ.

i. Gỗ

Thống đốc British Columbia BC cho biết thỏa thuận mới này cung cấp sự ổn định quan trọng cho nền kinh tế Canada và BC. Chuỗi cung ứng của Canada không chỉ giống nhau mà còn giữ lại "cơ chế giải quyết tranh chấp" độc lập mà Canada yêu cầu bảo vệ gỗ mềm và các sản phẩm xuất khẩu khác của Canada từ thuế chống bán phá giá của Mĩ.

4. Mã nào 3 sàn VNI hưởng lợi?

- REE và PPC : Có thể thấy bước đột phá NAFTA 2. 0 là mở đường cho thỏa thuận với châu Âu và Nhật bản. Mỗi một thỏa thuận được kí kết, cái gọi là rủi ro lại vơi đi một ít. Do đó đồng yên như thiên đường trú ẩn lại bị mất giá. Khi mà đồng yên mất giá, cặp đôi hoàn hảo PPC và REE hưởng lợi, nhất là trường hợp 1 trump = 120 yên sẽ gây đột biến. Còn với tỉ giá 117 thì mức độ biến động có nhưng cần phối hợp thêm yếu tố khác

- Săm lốp : có thể nhận thấy rõ tinh thần bao trùm của NAFTA 2. 0 là nhằm đá văng tàu khựa khỏi chuỗi sản xuất, ít nhất thì là hạn chế. Nhưng cho dù hạn chế hay đá văng thì đều dẫn tới cùng 1 kết quả : săm lốp chúng ta có cửa vào mĩ. Đặc biệt hiện tại săm lốp tàu đang bị áp thuế lưỡng trọng thiên : cả thuế phá giá lẫn thuế chính phủ trợ cấp với mức thuế xung quanh 100%. Hiện trang bị dây chuyền của CSM đủ sức đáp ứng tiêu chí vào mĩ. Còn SRC hình như liên kết với đối tác tàu bỏ 10 triệu trump làm lốp nên em chưa chắc quá trình sản xuất đó có được phía mĩ chấp thuận hay ko.

- Nông lâm thủy sản : hiện tàu khựa đang chiếm 15% thị phần xuất khẩu thủy sản vào mĩ. Con số đồ gỗ càng nhớn hơn.

Điều quan trọng nhất có thể rút ra từ NAFTA 2. 0 là phía mĩ rất cương quyết với việc ép tàu khựa phải giảm xuất siêu sang mĩ. Như vậy tàu khựa sẽ buộc phải lựa chọn nên xuất gì sang mĩ, cái gì đành chuyển cho nước khác gia công. Chắc chắn tàu khựa sẽ giữ lại những mặt hàng có giá trị gia tăng cao hay thâm dụng lao động. Vì thế em cho rằng săm lốp, đồ gỗ, nông lâm thủy sản sẽ được hưởng lợi. Thời điểm bùng sốt : đầu tháng 12, khi mà biểu thuế 25% đang từ từ áp xuống

Câu chuyện cuối tuần 35 ( cũ)

Để đơn giản hóa vẫn đề, chúng em xin copy nguyên cả bài. Bác nào rảnh xin mời đọc theo link

Bắt hiểu thấu chi phí vận chuyển LNG

Chi phí vận chuyển LNG có ảnh hưởng quan trọng đến dòng khí toàn cầu và động lực giá cả. Họ đã đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong hai năm qua trong việc xác định các quyết định chuyển hướng hàng hóa cho các thị trường có giá cao hơn, khi giá toàn cầu đã phân kỳ sau Fukushima. Họ cũng là một yếu tố quan trọng trong việc hiểu được mức giá toàn cầu có thể hội tụ trong tương lai. Nhưng sự hiểu biết về chi phí vận chuyển khí liên quan đến việc nắm bắt một số cân nhắc về mặt vật lý xung quanh hậu cần và các ràng buộc.

Ngày 16 tháng 9 năm 2013

Thị trường vận chuyển LNG được đặc trưng bởi các thuật ngữ bất thường như ‘demurrage’, ‘ballast’ và ‘bunkering’. Nó có các công ước thú vị như ‘chi phí vận chuyển kênh’ và bị ảnh hưởng bởi mối đe dọa thực sự của vi phạm bản quyền ngày nay.

Trong khi tất cả điều này là điều thú vị, những yếu tố này đóng một vai trò trong việc xác định chi phí vận chuyển khí giữa các địa điểm. Thị trường cho các tàu LNG là chịu sự chi phối khác với các thị trường giao dịch đồng nhất hơn cho khí được giao. Các chi phí vận chuyển khí được xác định bởi những cân nhắc về mặt vật chất xung quanh hậu cần và các ràng buộc.

Chi phí vận chuyển LNG có ảnh hưởng quan trọng đến dòng khí toàn cầu và động lực giá cả. Chi phí vận chuyển LNG là yếu tố chính của:

Giá trị có thể được tạo ra từ khí di chuyển giữa các vị trí khác nhau

Mức độ chênh lệch giá giữa các khu vực trên thị trường khí toàn cầu

Chi phí vận chuyển đã đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong hai năm qua trong việc xác định quyết định chuyển hàng đến các thị trường có giá cao hơn, khi giá toàn cầu đã phân kỳ sau Fukushima. Họ cũng là một yếu tố quan trọng trong việc hiểu được mức giá toàn cầu có thể hội tụ trong tương lai.

Trong bài viết này, chúng tôi cung cấp một cái nhìn tổng quan về việc xây dựng chi phí vận chuyển LNG và ảnh hưởng của chúng đối với dòng khí và giá cả. Sau đó chúng tôi sẽ theo dõi với một đánh giá về cung cấp vận chuyển LNG toàn cầu và động lực nhu cầu và những tác động của những chi phí này đối với chi phí vận chuyển.

Cấu thành chi phí vận chuyển

Các thành phần chính tạo nên chi phí vận chuyển LNG như sau:

Phí thuê tàu : Đây là khoản thanh toán để đảm bảo quyền truy cập vào năng lực vận chuyển bằng cách thuê tàu. Có ba cách để bảo đảm quyền truy cập vào năng lực vận chuyển: (1) năng lực tàu riêng (2) thuê năm và (3) thuê chuyến đi đơn hoặc cước phí giao ngay. Tỷ lệ cước phí giao ngay thường cao hơn và chắc chắn dễ bay hơi hơn so với thời gian thuê dài hạn. Chúng tôi sẽ xem xét chi tiết hơn ở các trình điều khiển và sự tiến hóa của tỷ lệ cước phí trong một bài viết để làm theo.

Môi giới: cước phí tàu thường được sắp xếp thông qua các nhà môi giới chuyên nghiệp và thu một khoản phí 1-2%.

Tiêu thụ nhiên liệu : Nhiên liệu hành trình hoặc tiêu thụ ‘bunker’ tỷ lệ thuận với khoảng cách và tốc độ của tàu. Đây thường là thành phần chi phí lớn thứ hai sau chi phí thuê tàu. Biến chứng thêm cho các mạch LNG là các cơ chế đẩy và các tùy chọn đốt nhiên liệu khác nhau. Hầu hết các tàu LNG có thể đốt cháy dầu nhiên liệu, khí sôi hoặc hỗn hợp cả trong nồi hơi của họ. Kết quả là việc tính toán chi phí nhiên liệu được gắn chặt với khí đốt. Sự bay hơi tự nhiên xảy ra với tỷ lệ khoảng 0,15% hàng tồn kho mỗi ngày và đôi khi bốc hơi được buộc trên mức này để tiếp tục giảm yêu cầu dầu nhiên liệu. Một số tàu LNG hiện đại cũng có khả năng tái hóa lỏng khí sôi, giữ cho toàn bộ hàng hóa (và cho phép sử dụng động cơ diesel hiệu quả hơn). Tính toán mức tiêu thụ nhiên liệu trực tiếp là khá đơn giản nhưng chi phí cơ hội của LNG đun sôi cũng là một yếu tố quan trọng.

Chi phí cảng: Các thành phần và mức chi phí bốc xếp tại các cảng có thể thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào vị trí. Ví dụ, các cảng ở các vùng ít ổn định hơn có thể thu phí bảo mật lớn liên quan đến việc đảm bảo sự an toàn của tàu.

Chi phí kênh: Chi phí vận chuyển phải được thanh toán cho việc sử dụng kênh đào Suez và Panama xuyên lục địa. Chỉ một phần nhỏ của đội tàu chở dầu LNG hiện tại có thể siết chặt qua kênh đào Panama khiến cho kênh đào Suez là phương tiện vận chuyển kênh phổ biến nhất. Chi phí vận chuyển kênh Suez là một chức năng phức tạp của kích thước tàu và hàng hóa (các chuyến đi đầy đắt đỏ hơn) và các tàu LNG được giảm giá 35% sau đó chi phí trong khu vực là 300-500k mỗi lần vận chuyển. Dự án mở rộng kênh đào Panama, dự kiến ​​hoàn thành vào năm 2015, sẽ cho phép lên đến 80% tàu LNG để vận chuyển. Điều này sẽ làm giảm khoảng cách từ 16.000 đến 9.000 dặm từ bờ biển vịnh Mỹ sang các thị trường cao cấp châu Á. Tác động đến chi phí vận chuyển đến châu Á ít rõ ràng hơn do thuế suất vẫn chưa được công bố. Tuy nhiên, bất kỳ sự giảm giá nào cũng sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh và ảnh hưởng của Henry Hub với giá xuất khẩu của Mỹ theo giá Châu Á.

Chi phí bảo hiểm: Bảo hiểm là bắt buộc đối với tàu, hàng hóa và để trang trải các khoản phá sản (nợ phải trả cho việc bốc hàng và xả hàng).

Để hiểu được cách các thành phần này kết hợp để xác định tổng chi phí của chuyến đi LNG, rất hữu ích khi xem xét một ví dụ. Biểu đồ 1 cho thấy chi phí vận chuyển xây dựng một chuyến đi điều lệ tại chỗ từ Nigeria đến Nhật Bản.

Biểu đồ 1: Chi phí vận chuyển từ Đảo Bonny Nigeria đến Sakai Nhật Bản

Chi phí vận chuyển tác động đến kinh tế chuyển hướng và chênh lệch giá khu vực

Việc tính toán chi phí vận chuyển phù hợp giữa hai địa điểm phụ thuộc vào cách chi phí sẽ được sử dụng. Việc tính toán chi phí vận chuyển đằng sau kinh tế chuyển hướng hàng hóa dễ dàng hơn so với tính toán chi phí vận chuyển ảnh hưởng đến chênh lệch giá giữa các khu vực.

Kinh tế đa dạng

Các kinh tế chuyển hướng cho một chủ hàng được dựa trên một tập hợp các thông số đã biết. Quyết định chuyển hướng tập trung vào chênh lệch chi phí giữa việc gửi hàng đến Địa điểm A (ví dụ Nhật Bản) trái ngược với điểm đến ban đầu của nó, Địa điểm B (ví dụ: Vương quốc Anh). Chi phí vận chuyển có liên quan cho quyết định chuyển hướng là chi phí gia tăng thực sự của Vị trí A trên Vị trí B.

Chi phí gia tăng cho chủ hàng có khả năng phụ thuộc một phần vào chi phí hiện hành trên thị trường vận chuyển, ví dụ như tỷ lệ điều lệ giao ngay nếu công suất vận chuyển gia tăng là bắt buộc. Nhưng nó cũng có thể phụ thuộc vào những cân nhắc trong danh mục của chủ hàng. Quan trọng nhất là bất kỳ chi phí chìm nào (ví dụ liên quan đến khả năng vận chuyển hoặc truy cập cổng) không liên quan để tính toán chi phí vận chuyển gia tăng.

Mức chênh lệch giá khu vực

Tính toán ảnh hưởng của chi phí vận chuyển đến chênh lệch giá khu vực là một vấn đề khó khăn hơn. Lấy chi phí vận chuyển giữa châu Âu và châu Á làm ví dụ. Nếu giá giao ngay LNG của châu Á giảm, họ thường thấy hỗ trợ 2-4 $ / mmbtu so với giá trung tâm châu Âu (ví dụ: mùa hè 2012). Logic ở đây là ở những mức giá này, cơ hội chuyển hướng hàng hóa từ châu Âu đến châu Á bị cắt giảm. Nói cách khác, lợi nhuận từ việc bán LNG vào châu Á bắt đầu giảm xuống dưới chi phí chuyển hướng khí đốt từ châu Âu (được xác định chủ yếu bằng chi phí vận chuyển).

Nhưng việc hiểu mức chi phí vận chuyển đằng sau chênh lệch giá châu Á và châu Âu này không đơn giản như tính toán chi phí vận chuyển tăng dần ‘điểm tới điểm’. Quyết định chuyển hướng khác nhau tùy thuộc vào hợp đồng cung cấp và cân nhắc danh mục đầu tư. Ví dụ, dòng chảy của hàng hóa châu Âu tải lại có xu hướng là nguồn đắt nhất của LNG chuyển hướng sang châu Á và do đó, người đầu tiên bị cắt giảm khi giá giao ngay giảm. Khi giá giảm hơn nữa, nó ảnh hưởng đến kinh tế chuyển hướng của các nhà sản xuất ở lưu vực Đại Tây Dương (ví dụ như Trinidad, Nigeria) và cuối cùng là các nhà sản xuất ở Trung Đông như Qatar (ít nhiều đều cách châu Âu và châu Á).

Quyết định chuyển hướng cũng khác nhau giữa danh mục đầu tư của những người tham gia thị trường LNG với chi phí vận chuyển gia tăng khác nhau. Chi phí nhiên liệu, cảng và kênh thường là một chức năng trực tiếp của chuyến đi và điểm đến. Nhưng việc điều trị chi phí điều lệ và chi phí của dằn dằn (unladen) hoặc hành trình trở về ít rõ ràng hơn.

Nếu chủ hàng sử dụng khả năng vận chuyển danh mục đầu tư hiện có để chuyển hàng đến châu Á, thì một số chi phí thuê tàu có thể không thể tránh khỏi (hoặc bị chìm) với điều kiện thuê dài hạn. Điều này có thể hành động để giảm chi phí gia tăng của khí vận chuyển liên quan đến điều đó được ngụ ý bởi tỷ lệ điều lệ giao ngay.

Mặt khác, nếu sử dụng công suất thuê dài hạn có nghĩa là thực hiện một chuyến đi không có sản phẩm nào (trống) từ một chuyến hàng đến châu Á, điều này có thể làm tăng đáng kể chi phí vận chuyển liên quan đến việc chuyển hàng. Do dòng chảy LNG một chiều tương đối ổn định từ lưu vực Đại Tây Dương đến châu Á, tính toán gánh nặng của chi phí chuyến đi khứ hồi không đổi là yếu tố chính thúc đẩy chi phí vận chuyển gia tăng.Gánh nặng này thường là một trong những thuật ngữ chính để đàm phán trong hợp đồng thuê tàu.

Ý thức chi phí vận chuyển

Không có quy tắc hoặc công thức cứng và nhanh nào cho chi phí vận chuyển giữa hai địa điểm. Nhưng một công cụ tính toán chi phí vận chuyển là một bộ công cụ hữu ích để ước tính chi phí vận chuyển cũng như hiểu được động lực đằng sau những thay đổi về chi phí. Việc xây dựng một ước tính xung quanh tỷ lệ điều lệ giao ngay hiện tại thường đưa ra tiêu chuẩn tốt nhất và minh bạch nhất cho chi phí vận chuyển, trong trường hợp không có thông tin cụ thể hơn về các yếu tố danh mục đầu tư chi phí vận chuyển.

Thị trường LNG đang phát triển để đáp ứng với sự khác biệt đáng kể về giá khu vực trong thế giới hậu Fukushima. Hợp đồng chuyển hướng linh hoạt ngày càng tăng, năng lực vận chuyển mới và linh hoạt hơn đang được đưa vào hoạt động và kinh doanh hàng hóa giao ngay tiếp tục mở rộng. Khi thập kỷ này tiến triển, mức giá hiện tại cao hơn chi phí vận chuyển có thể sẽ bị xói mòn, với sự tái hội tụ giá khu vực. Vì điều này xảy ra, chi phí vận chuyển sẽ ngày càng trở thành động lực chính của sự chênh lệch giá khu vực.

Lại thêm 1 topic bị con trâu trắng xàm tấu là rác rưởi diễn đàn khiến thằng DHA xoá đi. Bá ngọ bọn chúng

Câu chuyện cuối tuần 33 ( phần 1) ( cũ)

Cơ chế thiết lập giá khí châu Á

Cùng với việc triển khai thực hiện Hiệp định CO2 về chống biến đổi khí hậu, sẽ có một làn sóng tăng cường sử dụng khí đốt làm nguyên liệu chính cho nhà máy điện và các cơ sở lọc hóa khí. Có thể chắc chắn 1 điều : những sản phẩm được gắn nhãn hiệu xanh sẽ có giá bán cao hơn 20-30% so với sản phẩm cùng loại. Đó là động lực chính để khí đốt xâm nhập vào cuộc sống và sản xuất. Ngay cả bất động sản cũng cũng vậy, những ông chủ ko gắn được thương hiệu xanh cho sản phẩm của mình sẽ thấy dự án bán chậm như rùa bò cho dù giá bán thấp hơn hẳn đối thủ.

Vì thế việc nắm được các yếu tố tác động tới giá khí đốt sẽ giúp chúng ta nhìn rõ hơn xu thế của hàng loạt mã hàng ở đủ các ngành nghề : bất động sản, thủy sản, logistic, chất dẻo, vật liệu xây dựng, sắt thép , xi măng, phân bón, dệt may và thời trang, hàng tiêu dùng nhanh vân vân và mây mây. Trong phần trước chúng em đã nói tới cơ chế thiết lập giá khí nói chung. Giờ thì đi sâu hơn vào chi tiết. Còn tuần sau mới chém ró tới một số nhân tố cụ thể tác động vào giá khí, qua đó có cái nhìn rạch ròi hơn về các mã dòng P và các mã dòng khí.

https://www.iea.org/publications/freepublications/publication/AsianGasHub_FINAL_WEB.pdf

Liên minh Khí đốt Quốc tế (IGU) đã xác định ba cơ chế định giá chính dựa trên thị trường , bao gồm các thị trường OECD và không phải OECD (IGU, 2012). Các cơ chế này là:

• chỉ số dầu (sản phẩm), theo đó giá khí được liên kết với các giá nhiên liệu khác (chủ yếu là dầu hoặc các sản phẩm tinh chế, đôi khi là than);

• cạnh tranh khí gas, đưa ra một chỉ số để phát hiện giá phản ánh cung và cầu đối với khí tự nhiên trên thị trường; và

• Dựa vào lợi nhuận ròng từ sản phẩm cuối cùng, chủ yếu đề cập đến các hợp đồng mà giá khí được liên kết với giá của amoniac.

Vào năm 1969, hợp đồng cung cấp LNG đầu tiên được ký kết với số lượng có sẵn từ Alaska ở Hoa Kỳ. Hợp đồng cung cấp LNG từ 15 đến 20 năm đầu tiên (Brunei và Abu Dhabi cũng bắt đầu phân phối LNG cho Nhật Bản) đã áp dụng một giá cố định có giá trị LNG vào khoảng 0,5 USD / MBtu. Ban đầu, giá LNG được đặt ở mức cao hơn so với dầu thô; và sau đó tăng dần khi giá dầu tăng trong những năm 1970.

Sau đó, hợp đồng cung cấp LNG đầu tiên được ký kết giữa Indonesia và Nhật Bản đưa ra chỉ số dầu. Ban đầu, điều này sẽ thiết lập một liên kết với giá dầu trung bình hoặc giá bán của chính phủ (GSP) của doanh số bán dầu thô của Indonesia. Tuy nhiên, gần cuối những năm 1980, Saudi Arabia đã giới thiệu giá dựa trên lợi nhuận sản phẩm hạ nguồn ( thông thường là giá bán điện hay amoniac) cho xuất khẩu dầu của mình; điều này làm giảm GSP của Indonesia và do đó, giá LNG được xuất khẩu sang Nhật Bản. Do đó, nhà sản xuất LNG quan tâm rằng giá được lập chỉ mục dầu sẽ được xác định trong thị trường nơi LNG sẽ được giao;

Các hợp đồng đường cong được phát triển để bảo vệ các nhà sản xuất (và đầu tư trước của họ vào cơ sở hạ tầng LNG), với giá dầu trung bình dưới 20 USD / bbl trong giai đoạn 1985-99, điều này dẫn đến LNG đắt hơn năng lượng tương đương dầu. Trong những năm 2000, giá dầu tăng đáng kể, nhưng S ‐ Curves bảo vệ người mua LNG chống lại sự gia tăng này, làm giảm giá nhập khẩu LNG trên cơ sở nhiệt lượng liên quan đến dầu.

Mặc dù giá dầu và giá LNG phân kỳ đáng kể, nhưng diễn biến chung của giá LNG vẫn có thể so sánh với giá dầu. Tuy nhiên, sự gia tăng nhập khẩu LNG mua tại chỗ đã làm tăng giá cả, khiến LNG trở thành một mặt hàng ngày càng biến động.

Trung bình, chênh lệch giá giữa nhập khẩu LNG hàng tháng trong năm đã tăng kể từ năm 2004. Hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính, chênh lệch giữa các nguồn cung cấp LNG khác nhau cho Nhật Bản đạt mức 11,16 USD / MBtu năm 2008. Tỷ lệ này tương đương với khoảng 85% giá nhập khẩu trung bình cho LNG của Nhật Bản trong năm đó. Mặc dù sự khác biệt về giá giữa các hàng nhập khẩu LNG khác nhau đã giảm đi một chút trong những năm sau, nhưng vẫn còn hơn 50% giá nhập khẩu LNG trung bình trong giai đoạn 2009-11.

Hiện tại, việc thiếu một thị trường khí thiên nhiên cạnh tranh trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương cản trở sự phát triển của một giá phản ánh các tiêu chí cung cầu phù hợp.9 Do đó, giá khí thiên nhiên ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương được thiết lập bởi người mua LNG và dựa trên một thị trường khác (dầu). Các hợp đồng LNG được lập chỉ mục dầu đặt ra một mức giá chuẩn, trong khi tại chỗ LNG được nhập khẩu với mức giá ngày càng phân tán tương đối so với chuẩn mực được lập chỉ mục dầu.

1 . Vấn đề về giá cả và các vấn đề về gas và LNG của Đông Á

Chỉ số dầu đã đóng vai trò tích cực trong sự phát triển giai đoạn đầu của ngành công nghiệp khí tự nhiên. Tuy nhiên, hiện tại, chỉ số dầu đối mặt với nhiều chỉ trích, trong đó bao gồm việc không phản ánh các nguyên tắc cơ bản của thị trường khí. Ở Đông Á, LNG và giá khí thường liên quan đến giá nhập khẩu dầu JCC kể từ khi LNG lần đầu tiên được giới thiệu tại Nhật Bản như là một nguồn năng lượng thay thế để giảm sự phụ thuộc cao vào dầu mỏ. Mối liên kết dầu này đảm bảo rằng khí đốt có tính cạnh tranh với dầu. Cơ chế định giá chỉ số dầu được sử dụng để giành thị phần từ dầu trong những ngày đầu để phát triển thị trường khí trên toàn cầu [1]. Mặc dù giá xăng dầu được lập chỉ mục phản ánh các nguyên tắc cơ bản của thị trường những năm 1970 - 1990 ở châu Âu lục địa và châu Á LNG, nguyên tắc cơ bản ở cả hai khu vực này đã thay đổi đáng kể vào cuối những năm 2000, nhưng cơ chế giá khí không phản ánh được những thay đổi về nguyên tắc cơ bản [2] .

Việc chuyển đổi sang định giá dựa trên trung tâm đã được nâng cao ở Tây Bắc Âu và Bắc Mỹ nhưng mới xuất hiện ở Đông Á. Giá khí đốt ở Bắc Mỹ phản ánh cân bằng cung cầu khí thông qua cạnh tranh gas-on-gas trong khi giá châu Âu được liên kết với giá dầu và giá trung tâm. Hầu hết xuất khẩu LNG sang Đông Á, bao gồm một số giao dịch giao ngay, tuy nhiên vẫn được đánh chỉ số dầu [3] . Tỷ trọng nhập khẩu chỉ số dầu (bao gồm cả khí LNG và đường ống dẫn khí) ở Đông Á là 83,7% tổng nhập khẩu, so với mức trung bình toàn cầu là 48,7% trong năm 2015; 59% lượng tiêu thụ ở châu Á là dầu được lập chỉ mục trong khi giá cạnh tranh khí đốt chỉ chiếm 14%, chủ yếu ở Ấn Độ [4] .

Trong những năm gần đây, có những khoảng trống đáng kể về giá giữa các giá giao ngay trung tâm chính ở Bắc Mỹ và châu Âu, và dầu đã lập chỉ mục giá hợp đồng dài hạn ở Đông Á do giá dầu cao [5] . Đáp lại, ở Đông Á, điểm đến chính của LNG, giá LNG sử dụng một chỉ số dầu giữ giá LNG cao và do đó khiến người tiêu dùng sử dụng than giá hợp lý hơn.

Đông Á đang chuẩn bị thay đổi các hợp đồng dài hạn đã được lập chỉ mục của dầu sang các hợp đồng được lập chỉ mục linh hoạt hơn (tại chỗ) để nhập khẩu khí LNG và đường ống dẫn khí. Từ năm 2010, tỷ lệ tiếp tục chỉ số dầu tiếp tục có tác động bất lợi nhất đối với Nhật Bản, nước nhập khẩu LNG lớn nhất thế giới. Nhật Bản đã thực hiện một số chiến lược để thách thức các cơ chế định giá LNG truyền thống trong khu vực. Chúng bao gồm sự gia tăng tỷ trọng mua hàng tại chỗ và ngắn hạn, tìm nguồn cung ứng mới từ Hoa Kỳ theo các thỏa thuận giá thay thế và thúc đẩy hợp tác người mua khu vực [6] .

Để thực hiện quá trình chuyển đổi thành công, cần có giá chuẩn địa phương. Giá chuẩn này sẽ phải được tạo ra thông qua cạnh tranh gas-on-gas hoặc trong một thị trường nội địa lớn, chẳng hạn như Trung Quốc hay Nhật Bản, hoặc giữa các thị trường lớn, chẳng hạn như thị trường LNG Đông Á. Trong cả hai trường hợp, cần thiết lập một trung tâm giao dịch khí.

Cách truyền thống để tạo ra một trung tâm giao dịch như vậy nằm trong một thị trường quốc gia, nơi tự do hóa thị trường và các chính sách cạnh tranh khác cho phép cạnh tranh khí gas để lộ giá cân bằng thị trường. Lộ trình trung tâm quốc gia này đối mặt với một số thách thức ở Đông Á. Thứ nhất, hầu hết các thị trường khí Đông Á, ngoại trừ thị trường khí đốt Singapore, không trưởng thành, hoặc đã trưởng thành nhưng không tự do hóa và do đó chưa sẵn sàng để tổ chức một trung tâm thương mại quốc gia cạnh tranh như vậy. Trung Quốc và Nhật Bản đã công bố kế hoạch tự do hóa thị trường của họ, nhưng khu vực này ít chịu được quá trình tự do hóa thị trường khí đốt trong nước kéo dài một thập kỷ.

Do đó, phương pháp tiếp cận trung tâm LNG của khu vực được đề xuất như là phương án thay thế, mặc dù trung tâm giao dịch LNG khu vực là một ý tưởng mới. Cách tiếp cận này tạo ra cạnh tranh LNG-on-LNG thông qua việc loại bỏ các hạn chế đối với giao dịch LNG hiện tại, chủ yếu trên các mệnh đề đích. Vì nó không yêu cầu tự do hóa thị trường quốc gia, nó có thể đạt được một cách nhanh chóng. Với tầm quan trọng của Đông Á trên thị trường LNG của thế giới, những thay đổi về thương mại ở Đông Á sẽ có tác động đáng kể đến thị trường LNG khu vực và toàn cầu.

Nhìn chung, hiểu được tác động của việc tạo ra hub, lập chỉ mục trung tâm và tính linh hoạt của hợp đồng (sau đây là thay đổi hợp đồng) trong khí Đông Á trên thị trường khí khu vực là nhu cầu hiện tại của việc xây dựng chính sách quốc gia ở Đông Á. Tuy nhiên, tác động của những thay đổi đó không được hiểu rõ. Cụ thể hơn, vì không có trung tâm giao dịch gas ở Đông Á, việc kiểm tra các cách để tạo ra một trung tâm như vậy là một câu hỏi trực tiếp mà các nhà hoạch định chính sách và ngành công nghiệp phải đối mặt.

2 . Vấn đề đặc biệt đối với các trung tâm khí đốt

Với vị thế nổi bật của các trung tâm giao dịch khí tại Đông Á, và nỗ lực của Singapore để tổ chức một trung tâm giao dịch có thể cung cấp giá chuẩn cho thương mại LNG Đông Á, Viện Nghiên cứu Năng lượng (ESI) tại Đại học Quốc gia Singapore. trên trung tâm giao dịch khí / LNG và phát triển thị trường liên quan ở Đông Á. Các vấn đề nghiên cứu chính bao gồm: (1) lịch sử phát triển thị trường khí tại Đông Á và triển vọng; (2) các bài học thiết lập các trung tâm khí đốt từ các thị trường hàng hóa khác và các trung tâm khí đốt ở châu Âu và (3) các vai trò của chính phủ trong việc phát triển các mức giá chuẩn này trên toàn thế giới. Các nghiên cứu chuyên dụng được tiến hành cho các trung tâm trong các mặt hàng như than, dầu và quặng sắt, cho kinh nghiệm tạo ra trung tâm châu Âu và thay thế khí than.

Ngoài các dự án này, hai hội thảo quốc tế đã được tổ chức để tạo điều kiện đối thoại giữa nhiều bên liên quan, bao gồm cả người mua, người bán và thương nhân, học viện, ngành công nghiệp và cán bộ chính phủ. Những thông tin chính từ các cuộc thảo luận tiếp theo được đưa vào báo cáo nghiên cứu.

Trong vấn đề đặc biệt này, người ta so sánh kinh nghiệm phát triển trung tâm châu Âu (sau đây gọi là thị trường trung tâm châu Âu). Nghiên cứu điển hình này được thực hiện chủ yếu vì hai lý do: thứ nhất, thị trường khí đốt châu Âu đang trong quá trình chuyển đổi và do đó rút ra kinh nghiệm là có liên quan; và thứ hai, do tình trạng phát triển của nó, luôn có những vấn đề mới chưa được nghiên cứu và do đó nghiên cứu bổ sung có thể tạo ra giá trị gia tăng cho kinh doanh.

Người ta cũng phân tích sự phát triển của giá cả trung tâm trong ba mặt hàng được giao dịch rộng rãi và quan trọng nhất, đó là dầu thô, quặng sắt và than, để xác định các thành phần chính và vai trò quản trị trong việc hình thành thị trường dựa trên giá trung tâm (sau đây là thị trường hàng hóa) ). Việc lựa chọn ba mặt hàng chủ yếu dựa trên tầm quan trọng của chúng và các giai đoạn phát triển khác nhau theo giá thị trường. Trong khi Đông Á là điểm mới của trung tâm giao dịch khí, nó đã trải qua các giai đoạn hình thành thị trường trong ba mặt hàng này. Ví dụ, Singapore là một trung tâm thương mại toàn cầu về quặng sắt và dầu mỏ. Indonesia có một kinh nghiệm không thành công trong việc cung cấp giá chuẩn cho than đá, mặc dù tình trạng của nó là nước xuất khẩu than nhiệt lớn nhất thế giới.

Tiếp theo người ta nghiên cứu kinh nghiệm của Trao đổi gạo Dojima . Kinh nghiệm của DRE, thị trường tương lai đầu tiên trên thế giới, là một tài liệu tham khảo hữu ích cho Đông Á về phát triển thị trường tương lai khí: nó nằm trong cùng khu vực, đã có những thách thức tương tự về tiêu chuẩn hóa sản phẩm và đại diện cho một trường hợp điển hình minh họa sự phát triển của thị trường hàng hóa từ đầu. Trong các giai đoạn khác nhau của sự tồn tại của nó, DRE quản lý để vượt qua một loạt các vấn đề thị trường, và đã có thể làm cho giao dịch hàng hóa tương lai hiệu quả. Trong các giai đoạn khác, nó không thể đối phó với những thách thức, dẫn đến sự khác biệt đáng kể giữa tương lai và giá giao ngay, và tăng tính dễ bị tổn thương phải đối mặt bởi những người tham gia thị trường. Sự thay đổi quyền lực kinh tế từ Osaka đến Tokyo làm suy yếu đáng kể DRE nhưng việc đóng cửa của nó là do quyết định của chính phủ. Do tính độc đáo của lịch sử, truyền thống và văn hóa Đông Á, trường hợp DRE có thể cung cấp một số bài học cho Đông Á hiện đại.

Cuối cùng người ta xét tới việc thay thế than và khí thiên nhiên ở Đông Á (sau đây là thị trường thay thế). Sự phát triển tương lai của thị trường khí đốt thiên nhiên ở châu Á đang được quan tâm nhiều. Kể từ ba nhà nhập khẩu LNG hàng đầu trên thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc chiếm 55,5% tổng LNG giao dịch của thế giới trong năm 2015, tiềm năng thay thế giữa khí tự nhiên và các nguồn năng lượng khác ở một số quốc gia có thể có tác động lớn trong khu vực và toàn cầu . Những triển vọng khác nhau này cũng sẽ ảnh hưởng đến sáng kiến trung tâm và thay đổi hợp đồng liên quan trong thời gian dài.

Câu chuyện cuối tuần 33 ( phần 2) ( cũ )

Cơ chế thiết lập giá khí châu Á

3 . Tóm tắt kết quả

3.1 . Thị trường trung tâm châu Âu

Những phát hiện từ kinh nghiệm của châu Âu cho thấy tự do hóa thị trường và chuyển đổi cơ chế giá khí được yêu cầu thiết lập các thị trường cạnh tranh trong khi các chính sách, quy định thích hợp và quản trị tốt là cần thiết để bảo vệ môi trường cạnh tranh.

Tự do hóa thị trường là một biện pháp cần thiết để tạo ra nhu cầu về thương mại bán buôn, điều này lần lượt là động lực chính và vai trò cơ bản của một trung tâm giao dịch. Việc chuyển đổi sang định giá trung tâm và do đó tăng tính linh hoạt trong các hợp đồng khí đốt dài hạn sẽ tạo ra nhu cầu giao dịch trung tâm và tăng tính thanh khoản của giá chuẩn.

Báo cáo trung tâm châu Âu cho thấy cần có chính trị mạnh mẽ để chiến đấu với sức mạnh của những người đương nhiệm sẽ chịu đựng quá trình tự do hóa. Việc tạo lập chỉ mục trung tâm đặt ra những thách thức đáng kể cho những người đương nhiệm, những người có thể chống lại tự do hóa. Do đó, luật pháp đã được sử dụng ở châu Âu để buộc các đương sự phải giải phóng công suất cơ sở hạ tầng và thị phần gas cho những người mới tham gia và do đó làm tăng khả năng cạnh tranh của thị trường. Ví dụ, việc ủy quyền “điều khoản mục tiêu” cung cấp nền tảng pháp lý cho các nhà nhập khẩu để yêu cầu điểm đến miễn phí và mở cửa thị trường người dùng cuối của Đức thông qua các quyết định pháp lý bắt đầu thay đổi thái độ đối với thị trường khí đốt giao dịch.

Các yếu tố tự nhiên, chẳng hạn như sự hiện diện của sản xuất và văn hóa trong nước, có thể đã góp phần vào sự phát triển trung tâm và tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi giá khí đốt.

Theo kinh nghiệm của các trung tâm khí đốt trên khắp lục địa châu Âu chứng tỏ, họ đóng góp vào thương mại hưng thịnh, nhưng được điều chỉnh trước bởi quá trình tự do hoá thị trường khí toàn diện, và không có mô hình phát triển trung tâm khí đốt tốt nhất. Tuy nhiên, tính minh bạch và khả năng kết nối là các tính năng cần thiết của một trung tâm giao dịch điểm chuẩn được chấp nhận bởi người chơi thị trường. Sự phát triển thành công của thị trường gas bán buôn lỏng đòi hỏi những nỗ lực sau: quy tắc và cơ chế rõ ràng giải quyết việc lựa chọn mô hình hệ thống truyền dẫn, thiết kế các quy tắc cân bằng và sự hiện diện của các yêu cầu minh bạch. Khi có nhiều ứng cử viên cho trung tâm điểm chuẩn, ai hành động trước sẽ có lợi thế, như trường hợp giá trung tâm TTF ở Hà Lan.

Nó cũng gợi ý rằng quy định của người chơi thị trường tài chính là quan trọng cho sự phát triển bền vững của các trung tâm khí đốt như người chơi tài chính, mặc dù cần thiết để phát triển thị trường kỳ hạn, có thể bóp méo thị trường khí đốt.

3.2 . Thị trường hàng hóa

Bài báo hàng hóa kết luận rằng vai trò của quản trị là quan trọng nhưng thay đổi trong quá trình chuyển đổi sang định giá dựa trên thị trường. Nó thấy rằng khối lượng lớn giao dịch thực tế thường nhấn mạnh việc tạo giá tại các cổng giao dịch. Vì giá cả từ nhiều giao dịch thực tế không thể quan sát được, nên các cơ quan báo cáo giá (PRAs) là quan trọng trong giá cả vô tư và hiệu quả và phổ biến thông tin thương mại.

Thị trường tài chính xuất hiện sau khi thị trường giao ngay cải thiện sự mạnh mẽ của các cơ chế định giá thông qua việc bơm các tín hiệu giá hướng tới phía trước từ các tầng tài chính. Trong các thị trường tài chính này, mặc dù giá chuẩn có thể vẫn là vị trí ràng buộc với các trung tâm cung cầu hoặc cung cấp chính (bằng cách xác định vị trí giao hàng cụ thể), giá tương ứng trở thành giá quốc tế.

Các thị trường hàng hóa cho thấy vai trò khác nhau của chính phủ ở các giai đoạn khác nhau của phát triển trung tâm. Ở giai đoạn ban đầu, quản trị có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng mềm và vật lý có liên quan sẽ gặt hái lợi thế mover đầu tiên trong xây dựng trung tâm. Lợi thế hành động trước là rất quan trọng trong việc thiết lập giá chuẩn, nhưng sẽ cần tái tạo liên tục để liên tục liên tục. Tuy nhiên, khi thị trường phát triển, chính phủ sẽ ít được yêu cầu hơn trong bối cảnh lo ngại về thị trường bóp méo. Trong thị trường ổn định, quản trị nên duy trì các quy tắc và quy định ổn định và theo dõi những thay đổi trong tương lai.

3.3 . Trao đổi gạo Dojima

Bài báo DRE đề xuất một thiết kế chung về trao đổi tương lai LNG cung cấp tiêu chuẩn hóa hàng hóa dựa trên các điều khoản của hợp đồng tương lai thông qua giải quyết vật lý hoặc tiền mặt và phân tích kinh nghiệm của DRE là thị trường kỳ hạn đầu tiên cho hàng hóa ở châu Á. Nó lập luận rằng trung tâm thương mại LNG châu Á cần một phương pháp tiếp cận từ dưới lên khác với phương pháp hiện tại của Bắc Mỹ và châu Âu để thiết kế trao đổi tương lai do thiếu kết nối cơ sở hạ tầng khu vực và sự thống trị của thương mại LNG.

Các thị trường DRE kết luận rằng một thị trường tương lai hoạt động tốt có thể đáp ứng một loạt các kỳ vọng từ những người tham gia thị trường bằng cách tạo điều kiện giao tiếp, vận chuyển, tài chính, lưu trữ, hình thành giá cả và mang không chắc chắn; các công ty tài chính như quĩ đầu cơ và các nhà đầu cơ cũng quan trọng không kém cho việc trao đổi. Các lợi ích đa dạng của người chơi thị trường được cân bằng bởi các hợp đồng với các sản phẩm tiêu chuẩn hóa. Trong khi sự tham gia của các tổ chức tài chính là cần thiết, thì nó phải được quản lý đúng đắn.

Nghiên cứu tình huống DRE cung cấp một số ý nghĩa cho sự phát triển thị trường LNG tương lai . Chúng bao gồm các nguyên tắc cơ bản của thị trường, sự phân chia vai trò giữa thị trường và chính phủ, tổ chức tài chính, tiêu chuẩn hóa hàng hóa, dự đoán của chính phủ và khả năng điều chỉnh biến động của giao dịch giao ngay và giao ngay.

Kinh nghiệm của DRE chứng minh rằng các nguyên tắc cơ bản, quy định, bối cảnh kinh tế vĩ mô, các sự kiện địa chính trị và các yếu tố tự nhiên như điều kiện thời tiết ảnh hưởng đến thành công và thất bại của việc trao đổi tương lai. Các nguyên tắc cơ bản của thị trường là yếu tố thiết yếu để thiết lập một thị trường giao ngay thành công, đó là điều cần thiết cho sự phát triển của một thị trường kỳ hạn. Quy định, mặc dù hữu ích, không thể tạo ra thị trường mà không có các nguyên tắc cơ bản của thị trường. Có sự phân chia vai trò giữa chính phủ và sàn giao dịch: trong khi một hệ thống luật pháp và tài chính trưởng thành là cần thiết cho một thị trường tương lai phát triển mạnh, thì việc tự điều tiết thị trường cũng rất quan trọng. Tuy nhiên, chính phủ có thể dễ dàng đóng cửa ngay cả một thị trường trưởng thành thông qua các biện pháp chống thị trường.

3.4 . Thị trường thay thế

Trong thị trường thay thế, mô hình chức năng sản xuất tuyến tính được thiết lập để điều tra độ co giãn giữa nhiên liệu thay thế giữa than, dầu, khí thiên nhiên và điện ở Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Kết quả cho thấy rằng các ước tính độ đàn hồi của cả thay thế khí than và thay thế điện than là dương tính trong giai đoạn 1985–2012, cho thấy hai đầu vào năng lượng này thay thế ít nhất ở một mức độ nào đó. Nó cũng cho thấy khả năng thay thế tương đối cao hơn giữa than đá và khí tự nhiên, và ít cơ hội để thay thế than bằng các nhiên liệu khác ở Trung Quốc. Hơn nữa, kết quả mô hình cho thấy độ co giãn của sự thay thế khí than ở Trung Quốc lớn hơn nhiều ở Nhật Bản và Hàn Quốc, cho thấy khả năng thay thế khí than ở Trung Quốc có khả năng cao hơn.

Một điểm chưa được nêu, nhưng ngụ ý trong giấy thay thế, là giá khí tự nhiên thấp hơn sẽ kích thích tiêu thụ khí thông qua thay thế và do đó là lợi ích lâu dài của người bán gas. Độ co giãn lớn hơn của sự thay thế khí than ở Trung Quốc so với Nhật Bản và Hàn Quốc và triển vọng tăng nhu cầu năng lượng ở Trung Quốc cho thấy Trung Quốc là nhân tố quyết định chính cho phát triển ngành khí ở Đông Á. Do đó, nhiều cơ chế định giá mới và các điều khoản hợp đồng có thể được kiểm tra từ nhu cầu mới từ Trung Quốc.

4 . Ý nghĩa chính sách

Tất cả bốn bài báo đều đưa ra ý nghĩa chính sách cho Đông Á về phát triển các trung tâm khí đốt và quá trình chuyển đổi giá liên quan. Đây có thể được tóm tắt như phát triển thị trường, vai trò của chính phủ và các bài học cho Đông Á.

4.1 . Phát triển thị trường

Thị trường tương lai lỏng là chìa khóa để hình thành giá chuẩn trong khi thị trường giao ngay phát triển tốt là nền tảng của một thị trường kỳ hạn thành công. Các nguyên tắc cơ bản của thị trường là rất cần thiết cho sự phát triển của thị trường giao ngay và thị trường tương lai thành công. Thị trường cạnh tranh là cần thiết cho các trung tâm khí chức năng và một trung tâm chất lỏng cao là một trong đó được chấp nhận rộng rãi bởi thị trường.

Người chơi thị trường tài chính, có thể gây rối loạn thị trường, và là một phần cần thiết của sự phát triển trung tâm. Giao dịch giao ngay là cần thiết nhưng không đủ cho một trung tâm chuẩn và thanh khoản trong tương lai là yếu tố then chốt của sự thành công cho một trung tâm điểm chuẩn. Tuy nhiên, “hàng hóa hóa” thương mại toàn cầu LNG, hậu quả của việc phát triển trung tâm trong thời gian dài, sẽ dẫn đến các chu kỳ hàng hóa phổ biến trong thị trường hàng hóa.

Vì các nguyên tắc cơ bản của thị trường ít nhiều được xác định một cách tự nhiên, chính phủ có thể thúc đẩy việc tạo ra trung tâm bằng cách tạo ra các thị trường cạnh tranh thông qua tự do hóa và các quy định. Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách phải dự đoán và chuẩn bị cho sự biến động của giao dịch tại chỗ và tương lai khi đưa ra quyết định thay thế chỉ số dầu với chỉ số trung tâm. Chính phủ nên thực thi các quy định thích hợp để ngăn chặn người chơi tài chính thao túng thị trường với lợi thế của họ.

4.2 . Vai trò của chính phủ

Ý chí chính trị và sự lãnh đạo mạnh mẽ là cần thiết để vượt qua sức mạnh của những người đương nhiệm và tái cấu trúc thị trường khí đốt. Chính phủ thông qua pháp luật và các quy định của nó, đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển các trung tâm khí đốt. Vai trò của chính phủ bao gồm bảo vệ môi trường cạnh tranh, duy trì luật pháp và trật tự và tạo ra tính thanh khoản của thị trường khí.

Bất chấp sự cần thiết của chính sách của chính phủ, chính phủ không phải là người tạo ra trung tâm vì thị trường không được tạo ra bởi chính sách hay quy định, mà được tạo ra bởi thương mại và thương nhân. Ranh giới giữa can thiệp chính sách và quy tắc riêng của thị trường phải được xác định đúng và quy định của chính phủ có thể dự đoán được. Do đó, vai trò của chính phủ là cần thiết nhưng nên chọn lọc. Tuy nhiên, như thể hiện trong trường hợp của DRE, chính phủ cũng có thể đóng cửa một thị trường trưởng thành thông qua các biện pháp chống thị trường.

Vai trò của chính sách của chính phủ là khác nhau ở các giai đoạn phát triển thị trường khác nhau. Trong khi chính sách của chính phủ là rất quan trọng ở giai đoạn ban đầu, khi thị trường phát triển, thị trường thích chính sách công để áp dụng cách tiếp cận “cầm tay”. Tuy nhiên, những nỗ lực liên tục trong việc loại bỏ méo mó thị trường tiềm năng là mong muốn trên các giai đoạn phát triển thị trường khác nhau.

4.3 . Bài học cho Đông Á

Đông Á cần phát triển các trung tâm giao dịch khí hoặc LNG bản địa. Vì kết nối đường ống trong khu vực phần lớn không tồn tại ở Đông Á, đây là giao dịch hàng hóa tại chỗ LNG có khả năng trở thành cơ sở cho thị trường tương lai khí khu vực trong tương lai gần.

Mặc dù con đường đến các trung tâm giao dịch khí đốt như vậy có thể khó khăn hơn các yếu tố khác như thiếu sản xuất bản địa và kết nối liên thông, cấu trúc ngành tích hợp theo chiều dọc, ưu tiên truyền thống về an ninh nguồn cung và tín hiệu chính trị không rõ ràng. một cơ hội để bắt đầu các điều khoản mới với các hợp đồng mới mà không bị ảnh hưởng bởi các quyền lợi được giao.

Để tạo ra các trung tâm chức năng và chuyển đổi sang lập chỉ mục trung tâm, các chính phủ Đông Á cần tự do hoá thị trường khí đốt và điện, chuyển từ chỉ mục dầu sang chỉ số trung tâm, điều chỉnh vai trò của chính phủ nhằm tăng tính cạnh tranh, cải thiện tính linh hoạt trong thị trường LNG và tích hợp thị trường khí và LNG. Tách vận chuyển từ hoạt động thương mại, thực hiện quyền truy cập của bên thứ ba vào đường ống và thiết bị đầu cuối LNG, và tự do hóa giá khí là các lĩnh vực ưu tiên.

Hợp tác khu vực giữa người tiêu dùng và giữa người tiêu dùng và người sản xuất nên được tăng cường. Mặc dù có những động thái và thách thức, các nỗ lực hợp tác giữa các nhà xuất khẩu và nhập khẩu để thay đổi cơ chế giá là cần thiết và có thể là các trung tâm giao dịch khí có thể mang lại lợi ích cho các nhà nhập khẩu khí và các nhà xuất khẩu khí bằng cách cung cấp tín hiệu giá phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng khí. Việc tích hợp thị trường khí khu vực cũng sẽ hữu ích để tăng tổng thanh khoản trong LNG và thị trường khí đốt. Nếu thị trường có hiệu quả, giá Đông Á sẽ phản ánh các nguyên tắc cơ bản của khu vực và công bằng cho cả người mua và người bán. Như một giải pháp ngay lập tức,

Câu chuyện cuối tuần 32 ( phần 1) ( cũ)

Cơ chế thiết lập giá khí

Để có cái nhìn tổng thể về cơ chế này, chúng em xin đưa nguyên bản của IEA để các bác tiền tìm hiểu

https://www.iea.org/publications/freepublications/publication/AsianGasHub_FINAL_WEB.pdf

1.Giá khí đốt tự nhiên ở châu Á ‐

Khí tự nhiên giá Thái Bình Dương

Nói chung, có hai cách để thiết lập mức giá bán buôn cho khí tự nhiên: hoặc thông qua giá cả dựa trên thị trường hoặc thông qua quy định giá. Phương pháp dựa trên thị trường ngụ ý rằng giá khí đốt tự nhiên được xác định bởi lực cầu cung trong một thị trường không nhất thiết là thị trường khí thiên nhiên. Trên thực tế, việc lập chỉ mục cho một mặt hàng khác (dầu, than, sản phẩm dầu hoặc điện) sẽ cho phép các yếu tố cung / cầu tại các thị trường khác để thiết lập giá bán buôn khí tự nhiên. Giá bán buôn khí thiên nhiên chính xác thay đổi theo hợp đồng, vì điều kiện hợp đồng có thể đặt sàn, nắp, thời gian trễ hoặc không có / tất cả những điều trên cho giá khí tự nhiên trong một khoảng thời gian giao hàng. Tuy nhiên, quan trọng nhất là định giá “kinh tế” là sự phát triển giá khí tự nhiên theo thời gian được xác định bởi người tham gia thị trường chứ không phải là quy định của chính phủ.2

Liên minh Khí đốt Quốc tế (IGU) đã xác định ba cơ chế định giá chính dựa trên thị trường , bao gồm các thị trường OECD và không phải OECD (IGU, 2012). Các cơ chế này là:

• chỉ số dầu (sản phẩm), theo đó giá khí được liên kết với các giá nhiên liệu khác (chủ yếu là dầu hoặc các sản phẩm tinh chế, đôi khi là than);

• cạnh tranh khí gas, đưa ra một chỉ số để phát hiện giá phản ánh cung và cầu đối với khí tự nhiên trên thị trường; và

• Dựa vào lợi nhuận ròng từ sản phẩm cuối cùng, chủ yếu đề cập đến các hợp đồng mà giá khí được liên kết với giá của amoniac.

Quy định của chính phủ có thể thiết lập giá khí thiên nhiên (có thể điều chỉnh giá ở mọi cấp của chuỗi giá trị khí thiên nhiên: đầu giếng , bán buôn, cho cửa tổng thành phố hoặc phân biệt giữa các phân khúc khác nhau của người tiêu dùng) ở mức độ cần thiết để phù hợp với các mục tiêu chính sách trong nước của chính phủ. Một cách rõ ràng, việc điều chỉnh giá của khí tự nhiên đáp ứng các kết quả chính trị, xã hội, kinh tế hay môi trường sẽ dẫn đến các tín hiệu giá ít minh bạch hơn và môi trường đầu tư không ổn định trong tương lai.

Thông thường, nhưng không nhất thiết, quy định giá khí đốt sẽ dẫn đến mức giá thấp hơn chi phí cho một số phân khúc người tiêu dùng nhất định. Điều này rất có thể xảy ra ở các nước sản xuất khí thiên nhiên. Trong những trường hợp như vậy, rất khó (nếu không phải là không mong muốn đối với một cơ quan quản lý) để điều chỉnh mức giá để phản ánh chính xác giá trị của khí trong nền kinh tế quốc gia. Sự không phù hợp này thường dẫn đến sự biến dạng (không chủ định) trong việc sử dụng khí tự nhiên, hạn chế sự phát triển kinh tế hiệu quả. Một hậu quả rõ ràng của việc định giá thị trường khí tự nhiên dưới đây là việc sử dụng tài nguyên không hiệu quả. Điều này có khả năng hạn chế doanh thu xuất khẩu (thông qua nhu cầu gia tăng trong nước) đối với một nước sản xuất; hoặc, nó có thể tăng chi phí nhập khẩu cho một nước tiêu dùng thông qua nhu cầu trong nước cao hơn.

IGU đã xác định năm cơ chế định giá chính phủ lớn, bao gồm các thị trường OECD và không phải OECD (IGU, 2006). Các cơ chế này là:

• Chi phí dịch vụ theo quy định (RCS) bao gồm giá dịch vụ, bao gồm cả đầu tư và lợi tức công bằng. Giá như vậy sẽ được công bố bởi bộ điều chỉnh hoặc bộ và nhằm mục đích phục hồi giá đầu giếng.

• Quy định xã hội và chính trị (SPR), theo đó giá được thiết lập bởi các bộ trên cơ sở quảng cáo tùy thuộc vào nhu cầu xã hội, cân bằng cung cầu hoặc nhu cầu doanh thu của chính phủ. Điều này có nghĩa là giá khí tự nhiên có thể tăng (hoặc giảm) rất mạnh, độc lập với bất kỳ sự phát triển cụ thể nào trên thị trường khí đốt.

• Quy định dưới chi phí (RBC), trong đó giá không bao gồm giá sản xuất và truyền tải cơ bản, phản ánh trợ cấp. Điều này thường chỉ xảy ra khi công ty khí đốt thuộc sở hữu nhà nước và có nhiều khả năng là khí tự nhiên có liên quan đến sản xuất dầu cung cấp phần lớn doanh thu của chính phủ (trong đó dầu cung cấp trợ cấp tiêu thụ khí đốt).

• Độc quyền song phương (BM), đề cập chủ yếu đến các hiệp định song phương trong các nước thuộc Liên bang Xô viết cũ, nơi giá được thỏa thuận theo năm / nhiều năm giữa chính phủ hai nước.

• Không có giá (NP), đôi khi được các nhà sản xuất sử dụng để tiêu thụ nội bộ.

Bài viết này sẽ tập trung vào các quan điểm về sự hình thành giá thị trường ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương; do đó, nó có liên quan để so sánh tỷ lệ hình thành giá dựa trên thị trường với tỷ lệ của các khu vực khác. Nghiên cứu của IGU đã chỉ ra rằng trong giai đoạn 2005 - 10, giá khí tự nhiên toàn cầu hơi bị chi phối bởi giá khí dựa trên thị trường. Trong năm 2010, mức giá 63% của tất cả khí tự nhiên bán buôn được bán trên toàn cầu được xác định bởi lực lượng thị trường. Điều này chiếm ưu thế trong việc hình thành giá thị trường chủ yếu là kết quả của sự thống trị giá khí đốt trong thị trường khí thiên nhiên Bắc Mỹ, chiếm 25% nhu cầu khí toàn cầu trong năm 2010.

Trong các quy định của chính phủ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ở mức độ lớn tiếp tục xác định giá khí tự nhiên.

Trên toàn cầu, các cơ chế định giá dựa trên thị trường dựa trên chỉ số dầu hoặc cạnh tranh khí đốt. Cơ chế giá “thuần từ sản phẩm cuối cùng” được sử dụng cho ít hơn 1% lượng tiêu thụ khí toàn cầu, và không được sử dụng trong thương mại khí thiên nhiên liên vùng. Sự tham gia của các bên thị trường trong thương mại khí đốt quốc tế (hoặc bằng đường ống hoặc LNG) cho thấy các khu vực thị trường với các khái niệm và tín hiệu giá khác nhau. Điều này mang lại cho cả người tiêu dùng và nhà sản xuất một động cơ để thích ứng với cơ chế giá để đối phó với áp lực để điều chỉnh giá trong nước với giá nhập khẩu (IGU, 2012).

Trong giai đoạn 2005 - 10, buôn bán khí tự nhiên toàn cầu, cả vận chuyển bằng đường ống và LNG, được định giá chủ yếu dựa trên chỉ số dầu. Mặc dù chỉ số dầu mỏ tiếp tục giảm do cơ chế giá cả trong thương mại khí tự nhiên, giá 65% thương mại khí đốt toàn cầu trong năm 2010 vẫn được lập chỉ mục cho dầu.

Hình 2 • Cơ chế giá trong thương mại khí tự nhiên toàn cầu, 2005‐10 Nguồn: IGU, 2006; IGU, 2008; IGU, 2010; IGU, 2012.

Ở châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương (và thực sự, trên toàn cầu), chỉ số dầu là cơ chế giá chủ yếu cho khí giao dịch, mặc dù châu Âu tiếp tục chuyển sang giá khí nhiều hơn. Tuy nhiên, tất cả khí đốt của Bắc Mỹ được định giá dựa trên cơ sở khí đốt, và trong năm 2010, Bắc Mỹ bao gồm 14% thương mại khí tự nhiên toàn cầu. Thị trường châu Âu cũng đang dịch chuyển theo hướng này, nhờ sự gia tăng liên tục trong thương mại thông qua các trung tâm khí đốt lục địa châu Âu, vì niềm tin của thị trường về khả năng thiết lập giá của các trung tâm này đã tăng lên. Hơn nữa, các hợp đồng cung cấp dài hạn châu Âu (từ Nga, Na Uy và Hà Lan) đang được điều chỉnh để chỉ số một phần khối lượng về cạnh tranh khí đốt hơn là dầu (CERA, 2009b).

Theo truyền thống, buôn bán khí tự nhiên ở châu Á đã bị chi phối bởi giá dầu, với 88% lượng khí tự nhiên được buôn bán trong khu vực trong năm 2010. Không có thay đổi đáng kể nào trong xu hướng này trong năm 2005-10.

1 Likes

Câu chuyện cuối tuần 32 ( phần 2) ( cũ)

Cơ chế thiết lập giá khí

Giá khí tự nhiên ở châu Á - Thái Bình Dương

Trong năm 2010, chỉ hơn một nửa (52%) lượng khí tự nhiên tiêu thụ trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương được định giá dựa trên cơ chế hình thành giá dựa trên thị trường. Phần lớn (67%) khí dựa trên thị trường này được nhập khẩu (đường ống hoặc LNG), trong khi 33% được sản xuất trong nước. Thương mại khí tự nhiên ở châu Á ‐ Thái Bình Dương được định giá thông qua việc chỉ số dầu hoặc cạnh tranh khí đốt.

Tất cả các khối lượng giao dịch của đường ống được định giá có liên kết với thị trường dầu mỏ, trong khi một số cạnh tranh khí đốt đã bắt đầu nổi lên trong giao dịch LNG ở châu Á (Hình 4).

Hình 4 • Cơ chế định giá châu Á - Thái Bình Dương cho thương mại khí thiên nhiên (đường ống và LNG)

Hầu hết giá cả cạnh tranh khí đốt ở châu Á - Thái Bình Dương là thương mại giao ngay LNG. Tuy nhiên, người ta có thể cho rằng giá cho hàng hóa tại chỗ trên thị trường LNG toàn cầu không nhất thiết được đặt qua cạnh tranh khí chính hãng, vì 70% lượng nhập khẩu LNG toàn cầu trong năm 2010 được đánh chỉ số dầu. Ngoài ra, chỉ có một số lượng hạn chế (18%) LNG được phân phối tại các thị trường có thị trường khí bán buôn cạnh tranh chính hãng (ví dụ: tại Vương quốc Anh và Hoa Kỳ) và được định giá ở mức được xác định bởi các yếu tố cung / cầu.

Điều này có nghĩa là giá giao dịch LNG giao ngay tại Châu Á không dựa trên cung / cầu ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Thay vào đó, giá xăng được lập chỉ mục dầu đặt mức giá tham chiếu mà điều kiện thị trường sau đó điều chỉnh. Những điều kiện thị trường này được xác định bởi mối quan hệ giữa người mua và người bán, sự sẵn có của khí dư thừa trong chuỗi cung ứng LNG và nhu cầu của người mua về khí đốt. Các điều kiện thị trường này thay đổi giá tại chỗ LNG ở trên hoặc dưới mức được lập chỉ mục dầu.

Về vấn đề này, giá giao ngay của LNG ở châu Á không phải là giá được thực hiện thông qua cạnh tranh thị trường theo nghĩa của Mỹ-Anh. Vì châu Á không có trung tâm giao dịch để tạo thuận lợi cho cạnh tranh khí gas, thuật ngữ “mua hàng tại chỗ” biểu thị việc mua một hàng hóa đơn lẻ có thể thay đổi về kích thước và sẽ được “dỡ bỏ” trong một khoảng thời gian tương đối ngắn, thường ít hơn một năm trong tương lai.5 Trong khi ở Bắc Mỹ, không có lượng dầu được lập chỉ mục nào ảnh hưởng đến thị trường giao ngay.

Việc bán hàng hóa tại chỗ LNG thường xuyên được đàm phán mà không tham chiếu đến các nguồn khí thiên nhiên khác, bởi vì các nền kinh tế nhập khẩu LNG chính của châu Á không có liên quan đến khí đốt tự nhiên. Hàng hóa giao ngay thường có giá trên hoặc dưới giá dài hạn, giá LNG được lập chỉ mục dầu ở thị trường nhập khẩu, mức giá phụ thuộc vào nhu cầu dầu trên thị trường toàn cầu thay vì cung cấp khí đốt tự nhiên trong khu vực.

Kết quả là, tại chỗ LNG thường có giá thành cao hơn so với các hàng được đánh chỉ số dầu được mua theo hợp đồng dài hạn ở khu vực châu Á. Trong giai đoạn 2007 đến Q1 2012, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc Đài Bắc đã thường xuyên trả một khoản phí cao hơn so với các hợp đồng cung cấp dài hạn của họ; trung bình, 77% hàng hoá nhập khẩu tại chỗ được định giá trên các hợp đồng dài hạn (Bảng 1).

Chỉ số dầu hiện tại trong thương mại khí đốt Châu Á - Thái Bình Dương là kết quả của sự phát triển lịch sử và đàm phán hợp đồng giữa các nhà cung cấp và, ban đầu, khách hàng Nhật Bản. Vào năm 1969, hợp đồng cung cấp LNG đầu tiên được ký kết với số lượng có sẵn từ Alaska ở Hoa Kỳ. Hợp đồng cung cấp LNG từ 15 đến 20 năm đầu tiên (Brunei và Abu Dhabi cũng bắt đầu phân phối LNG cho Nhật Bản) đã áp dụng một giá cố định có giá trị LNG vào khoảng 0,5 USD / MBtu. Ban đầu, giá LNG được đặt ở mức cao hơn so với dầu thô; và sau đó tăng dần khi giá dầu tăng trong những năm 1970.

Sau đó, hợp đồng cung cấp LNG đầu tiên được ký kết giữa Indonesia và Nhật Bản đưa ra chỉ số dầu. Ban đầu, điều này sẽ thiết lập một liên kết với giá dầu trung bình hoặc giá bán của chính phủ (GSP) của doanh số bán dầu thô của Indonesia. Tuy nhiên, gần cuối những năm 1980, Saudi Arabia đã giới thiệu giá dựa trên lợi nhuận sản phẩm hạ nguồn ( thông thường là giá bán điện hay amoniac) cho xuất khẩu dầu của mình; điều này làm giảm GSP của Indonesia và do đó, giá LNG được xuất khẩu sang Nhật Bản. Do đó, nhà sản xuất LNG quan tâm rằng giá được lập chỉ mục dầu sẽ được xác định trong thị trường nơi LNG sẽ được giao;

Khi giá của Hàn Quốc (19CC) và Đài Bắc (1990) bắt đầu nhập LNG, các hợp đồng cung ứng của họ cũng liên quan đến JCC, khiến cho đây là điểm đánh dấu dầu trong khu vực. Sự suy giảm giá dầu trong những năm 1980 đã dẫn đến việc giới thiệu các công thức định giá đường cong S ‐. Công thức đường cong S thường được thiết lập một mối quan hệ tuyến tính giữa giá khí và dầu miễn là giá dầu ở trong một phạm vi được xác định trước. Khi giá dầu di chuyển ra khỏi phạm vi này, mối quan hệ giữa giá dầu và giá khí dẫn đến suy yếu, do đó làm giảm nguy cơ giá dầu thấp cho người sản xuất, nhưng cũng giới thiệu bảo vệ chống lại giá dầu cao cho người tiêu dùng. Các hợp đồng đường cong được phát triển để bảo vệ các nhà sản xuất (và đầu tư trước của họ vào cơ sở hạ tầng LNG), với giá dầu trung bình dưới 20 USD / bbl trong giai đoạn 1985-99, điều này dẫn đến LNG đắt hơn năng lượng tương đương dầu.

Trong những năm 2000, giá dầu tăng đáng kể, nhưng S ‐ Curves bảo vệ người mua LNG chống lại sự gia tăng này, làm giảm giá nhập khẩu LNG trên cơ sở nhiệt lượng liên quan đến dầu. Mặc dù đàm phán lại các hợp đồng dài hạn trong nửa đầu thập kỷ, giá dầu tăng nhanh chóng khiến giá LNG dài hạn thấp hơn giá dầu tương đương. Tuy nhiên, việc nhập khẩu thêm hàng hóa giao ngay tại chỗ sẽ thường xuyên cao hơn mức giá tương đương với nhiệt lượng dầu tương đương (Hình 5).

Sau năm 2004, các nhà sản xuất LNG đã cố gắng thông qua các cuộc đàm phán để nâng cao hoặc bãi bỏ đường cong S (Miyamoto, Ishiguro và Yamada, 2009). Hiện tại cuộc thảo luận về các hợp đồng cung cấp LNG dài hạn tập trung vào “độ dốc” trong công thức giá LNG, về cơ bản xác định giá LNG theo một tỷ lệ nhất định của giá JCC (cộng hoặc trừ một hằng số). Như một hệ quả của việc tăng giá dầu, tăng tính sẵn sàng của LNG trên thị trường toàn cầu, độ cứng của hợp đồng cung cấp LNG dài hạn và những cú sốc nhu cầu khí bổ sung (chủ yếu là tai nạn Fukushima năm 2011), giá LNG giao ngay đã trở nên dễ bay hơi hơn kể từ năm 2004. Mặc dù giá dầu và giá LNG phân kỳ đáng kể, nhưng diễn biến chung của giá LNG vẫn có thể so sánh với giá dầu. Tuy nhiên, sự gia tăng nhập khẩu LNG mua tại chỗ đã làm tăng giá cả, khiến LNG trở thành một mặt hàng ngày càng biến động.

Bảng 2 • Nhập khẩu LNG vào Nhật Bản: theo tính chẵn lẻ của JCC, trung bình lịch sử và ave

Trung bình, chênh lệch giá giữa nhập khẩu LNG hàng tháng trong năm đã tăng kể từ năm 2004. Hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính, chênh lệch giữa các nguồn cung cấp LNG khác nhau cho Nhật Bản đạt mức 11,16 USD / MBtu năm 2008. Tỷ lệ này tương đương với khoảng 85% giá nhập khẩu trung bình cho LNG của Nhật Bản trong năm đó. Mặc dù sự khác biệt về giá giữa các hàng nhập khẩu LNG khác nhau đã giảm đi một chút trong những năm sau, nhưng vẫn còn hơn 50% giá nhập khẩu LNG trung bình trong giai đoạn 2009-11.

Điều này không cần thiết ngụ ý rằng hàng mua tại chỗ luôn đắt hơn so với nhập khẩu LNG được đánh chỉ số dầu (xem trong Bảng 1) .8 Công thức giá trong hợp đồng cung cấp dài hạn thường đặt giá trung bình của LNG ở mức dưới mức mức độ tương đương dầu, nhưng đáp ứng với những thay đổi tương đối trong giá dầu theo thời gian. Hợp đồng dài hạn châu Á đối với khí tự nhiên được giao dịch thông qua đường ống có cơ chế giá dầu được lập chỉ mục tương tự, mặc dù mức giá chung nói chung thấp hơn LNG.

Hiện tại, việc thiếu một thị trường khí thiên nhiên cạnh tranh trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương cản trở sự phát triển của một giá phản ánh các tiêu chí cung cầu phù hợp.9 Do đó, giá khí thiên nhiên ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương được thiết lập bởi người mua LNG và dựa trên một thị trường khác (dầu). Các hợp đồng LNG được lập chỉ mục dầu đặt ra một mức giá chuẩn, trong khi tại chỗ LNG được nhập khẩu với mức giá ngày càng phân tán tương đối so với chuẩn mực được lập chỉ mục dầu. Trong những trường hợp này,rất khó nếu không thể cho cả LNG dài hạn và giá LNG giao ngay để phản ánh giá trị thị trường chính xác của khí tự nhiên ở các nền kinh tế đang phát triển và phát triển khác nhau ở châu Á.

Lý do để định giá gas ở châu Á - Thái Bình Dương

Vì LNG không có “thị trường” ở châu Á, lý do ban đầu cho việc lập chỉ mục dầu trong hợp đồng LNG Châu Á, giống như trong thị trường khí đốt ở châu Âu, giá trị. Tại Nhật Bản, LNG được xem là một giải pháp thay thế cho dầu vẫn được sử dụng phổ biến trong sản xuất điện. Về phía cung, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã đồng ý vào năm 1980 về chính sách xuất khẩu LNG nhằm mục đích rõ ràng nhằm ngang bằng với giá dầu. Gần đây hơn, vào năm 2011, Diễn đàn quốc gia xuất khẩu khí (GECF) cũng đã xác nhận chỉ số dầu là phương án giá ưu đãi để kinh doanh khí thiên nhiên (GECF, 2012).

Một liên kết đến một mặt hàng được giao dịch toàn cầu như dầu cho phép các nhà đầu tư trong các nhà máy hóa lỏng LNG và cơ sở hạ tầng giao thông có khả năng bảo hiểm doanh thu trong thời gian dài hơn và do đó cung cấp một dòng doanh thu an toàn. Thị trường dầu mỏ toàn cầu nhìn chung có mức độ tin cậy cao về khả năng thao tác giá thấp hơn và biến động thấp hơn so với khí thiên nhiên (G20, 2011). Về phía hạ lưu, hầu hết những người mua LNG ban đầu được quy định các tiện ích, điều này cho phép họ thay đổi rủi ro thị trường cho người tiêu dùng cuối cùng của họ (Jensen, 2004). Do đó, việc lập chỉ mục dầu đã được cả nhà sản xuất và người tiêu dùng chấp nhận ban đầu là một trong những nguyên tắc chính làm cơ sở cho các hợp đồng cung cấp LNG dài hạn.

Tuy nhiên, thời gian đã thay đổi. Mặc dù đầu tư thêm vào năng lực sản xuất LNG cần được tạo điều kiện thuận lợi, nhưng khí tự nhiên cũng cần phải cạnh tranh trong thị trường người dùng cuối. Dầu ngày càng ít là đối thủ cạnh tranh chính đối với khí thiên nhiên ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Lấy ví dụ dưới đây làm ví dụ: trong hỗn hợp năng lượng Nhật Bản, dầu đã mất thị phần chủ đạo trong sản xuất điện cho khí đốt tự nhiên, than đá và (cho đến khi tai nạn Fukushima) hạt nhân. Sự phát triển này đã làm giảm đáng kể môi trường cạnh tranh của LNG trong sản xuất điện từ dầu ‐ thống trị cạnh tranh trực tiếp với dầu mỏ, than đá và năng lượng hạt nhân. Dầu mỏ vẫn duy trì tỷ trọng chi phối chính trong tổng lượng cung cấp năng lượng sơ cấp của Nhật Bản thông qua vai trò của nó trong vận tải (hiện tại cũng được tăng cường bằng cách sử dụng dầu để thay thế cho sản xuất điện hạt nhân, nhưng đây có thể là tạm thời).

Việc liên kết giá khí thiên nhiên với dầu trên tài khoản cạnh tranh của người dùng cuối sẽ không có ý nghĩa gì khi dầu không cạnh tranh trực tiếp với khí tự nhiên (Jensen, 2011). Tuy nhiên, trong việc phát triển thị trường khí thiên nhiên, các hợp đồng được lập chỉ mục dầu đã là xương sống cho sự phát triển thị trường (như đã mô tả ở trên). Các hợp đồng này có khả năng tiếp tục chiếm ưu thế ở các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á, do các yếu tố môi trường và an ninh cung cấp thường phù hợp hơn với các công ty và nhà hoạch định chính sách. .

Tuy nhiên, đối với các thị trường khí thiên nhiên trưởng thành, các giới hạn của chỉ số dầu như cơ chế thiết lập giá cho LNG trở nên rõ ràng trong năm 2011, khi Nhật Bản cần một lượng LNG tăng để đáp ứng nhu cầu điện sau tai nạn Fukushima. Việc mua hàng hóa tại chỗ của Nhật Bản tăng lên mức kỷ lục, và mặc dù giá nhập khẩu LNG trung bình cũng như vậy, nhưng đây không phải là hậu quả trực tiếp của cung và cầu trên thị trường LNG toàn cầu.

Phần lớn khối lượng LNG mua bổ sung được mua từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 4 năm 2012 được định giá dưới mức dài hạn, khối lượng dầu được lập chỉ mục (và các nhà xuất khẩu LNG dài hạn chuẩn hóa hàng hóa cho dầu) (IEA, 2012a). Kết quả là, các nguồn cung cấp giá thấp hơn (từ, trong số những người khác, Nigeria và Guinea Xích đạo), đã giảm giá trung bình của một mét khối LNG, mặc dù nhu cầu kỷ lục. Do đó, việc tăng giá LNG chủ yếu là do giá dầu tăng đồng thời trong năm 2011 (do kết quả của mùa xuân Ả rập ở Bắc Phi và các vấn đề với Iran) hơn là sự gia tăng nhu cầu của Nhật Bản

Trong khi các quốc gia tiêu thụ có thể thấy cần thiết cho các hợp đồng dài hạn để đảm bảo an ninh cung cấp (mặc dù điều này tùy thuộc vào tính sẵn có của khí), các nhà sản xuất thường sử dụng các hợp đồng này để đảm bảo tài chính và lợi tức đầu tư. Để phát triển thị trường khí tự nhiên, liên kết dầu thường được cả nhà sản xuất và người tiêu dùng chấp nhận như một cơ chế định giá, vì thiếu một sự thay thế đáng tin cậy. Một thị trường khí đang phát triển ban đầu không thể tạo ra một giá khí tự nhiên đáng tin cậy, vì các khoản đầu tư cơ sở hạ tầng cần thiết để phát triển một thị trường sẽ đặt mức giá này ở mức không cạnh tranh.

Tuy nhiên, trong các thị trường khí tự nhiên trưởng thành, liên kết giá dầu là một công cụ yếu để tạo ra một mức giá cạnh tranh. Do đầu tư cơ sở hạ tầng ban đầu tại nhiều thị trường khí trưởng thành đã giảm giá, các chính phủ có thể muốn giới thiệu nhiều cạnh tranh hơn thông qua việc tách mạng và cung cấp các hoạt động trong lĩnh vực khí đốt tự nhiên. Quá trình này chia tách chi phí mua sắm từ chi phí phân phối trong giá khí tự nhiên bán buôn, cho phép đầu tư cơ sở hạ tầng được tài trợ trên cơ sở phí dịch vụ để giao hàng cho khách hàng.

Đồng thời, giá khí tự nhiên do cạnh tranh sẽ làm tăng tính minh bạch trong thị trường khí bởi vì hàng hóa và năng lực vận chuyển được định giá riêng, ở mức phản ánh cân bằng cung / cầu tương ứng. Khi thị trường khí đốt tự nhiên được thiết lập đúng, giá kết quả sẽ cho thấy sự thiếu hiệu quả hoặc tắc nghẽn trong chuỗi cung ứng (trước đây chỉ được biết đến với độc quyền tích hợp theo chiều dọc), cho phép chỗ ở hiệu quả của những tắc nghẽn này thông qua các ưu đãi tài chính. Việc giới thiệu cạnh tranh do đó cho phép mua sắm và phân phối khí tự nhiên hiệu quả hơn bởi các công ty trong suốt chuỗi giá trị.

Chỉ số dầu đơn giản là không thể cung cấp sự minh bạch và thông tin tăng lên cần thiết trong thị trường khí tự nhiên trưởng thành. Do các ưu đãi về giá để tạo ra đầu tư (hoặc thay đổi hành vi của người tiêu dùng / sản xuất) được tạo ra trong một thị trường có sự tương tác rất hạn chế với thị trường khí, sẽ ngày càng khó cho các công ty khí tự nhiên cung cấp hiệu quả cho khách hàng khi thị trường chín muồi. Giới thiệu về cạnh tranh trên thị trường khí tự nhiên sẽ tạo ra các tín hiệu giá khác với những tín hiệu được tạo ra bởi thị trường dầu mỏ.

Giá khí thiên nhiên cạnh tranh sẽ không có nghĩa là khí tự nhiên được tự động định giá thấp hơn so với khối lượng dầu tương đương. Khi được thiết lập đúng, nó sẽ có nghĩa là một thị trường khí tự nhiên sẽ định giá khí thiên nhiên ở giá trị tương đối của nó trong một hỗn hợp năng lượng cụ thể, cung cấp cho khách hàng một nguồn năng lượng carbon đáng tin cậy, linh hoạt và thấp. Tuy nhiên, trước khi chuyển sang cách thức mà một trung tâm thương mại khí đốt cạnh tranh có thể được tạo ra, chương tiếp theo sẽ tập trung vào triển vọng cho thị trường khí thiên nhiên châu Á-Thái Bình Dương.

Lại thêm 1 topic bị con trâu trắng xàm tấu là rác rưởi của diễn đàn rồi thằng khốn DHA xoá đi. bá ngọ chúng

Câu chuyện cuối tuần 29 ( cũ )

Tam giác dầu – ethanol – đường

Ban đầu người ta nghĩ rằng nếu sản xuất đủ Ethanol thì thế giới giải quyết được một vấn đề nhức nhối là lệ thuộc vào các nước sản xuất dầu thô, nhất là sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973. Và 18/4/1977 tổng thống Carter tuyên bố bắt đầu chương trình phát triển nhiên liệu sinh học, trong đó có ethanol.

Thế nhưng khi nước mĩ phát triển dầu đá phiến thì ethanol lại khoác chiếc áo khác, đó là ethanol được dùng như xăng sinh học đẻ làm giảm sự phát tán CO2, tham gia bảo vệ môi trường. Vậy là hình thành mối quan hệ tay ba vĩ đại giữa dầu thô, ethanol và đường. Nhân tố kết dính mối liên quan giữa 3 mặt hàng này có tên gọi là Brazil.

Đó là vì Brazil sản xuất và xuất khẩu nhiều đường nhất thế giới, cho nên giá đường ở Brazil có tác động cực nhớn đến giá đường thế giới. Đường ở Brazil được làm từ mía. Mà cây mía Brazil dùng để sản xuất 2 mặt hàng chính : ethanol và đường. Khi ethanol lên giá, người ta lao vào sản xuất mặt hàng này khiến cung đường giảm đi, và do đó giá đường tăng lên. Chuyện xảy ra khi ethanol giảm giá thì người ta lại quay sang làm đường, thế là đường dư cung nên có xu hướng giảm.

Trong mối quan hệ cung cầu đó thì dàu thô đóng vai trò gì? Đó là tương quan giữa giá xăng và giá ethanol. Động cơ chạy bằng ethanol chỉ tạo ra sức kéo bằng 70% xăng. Tức cùng một số xăng đủ chạy 100 km, nhưng đổi thành ethanol thì chỉ chạy được 70 km. Do đó chỉ khi giá ethanol rẻ hơn 70% giá xăng thì người ta mới chịu dùng ethanol để chạy ô tô các loại.

Brazil là nước duy nhất trên thế giới, ở đó ô tô đều có thể chạy bằng xăng nguyên chất hay xăng có pha thêm ethanol. Còn với đa số các nước khác, hệ sinh thái ô tô chưa sẵn sàng sử dụng xăng pha ethanol cho dù E5 hay E10. Bởi chỉ cần xăng E5 chứa 5% ethanol, thành phần ethanol đủ sức đánh thủng toàn bộ giăng phớt các kiểu, thậm chí làm bó máy kẹt động cơ.

Ngay như nước mĩ, do ô tô đủ kiểu nhập từ khắp thế giới nên người ta cũng rất ngại ngần dùng xăng E5 hay E10. Và luật đã bổ sung điều khoản RIN, điều khoản này qui định cơ sở nào ko chịu pha ethanol vào xăng thì phải chịu nộp tiền phạt RIN. Tức nhà máy lọc dầu nào mà ko chịu pha ethanol vào xăng đảm bảo E5 thì phải mua quota đó từ các cơ sở pha vượt khung lên thánh E10 chẳng hạn. Cho dù mr Trump rất hậm hực với điều khoản này và bãi bỏ nó, nhưng lộ trình nâng cấp dần từ E5 lên E20 thì ông ta ko ngăn cản nổi. Vậy là hầu như chỉ có các bang trồng nhiều ngô thì mới nghiêm túc thực thi điều khoản pha chế xăng E10, bởi ở mĩ người ta chế tạo ethanol từ ngô.

Từ đây chúng ta thấy mối quan hệ giữa giá dầu thô , ethanol, đường chịu tác động một loạt yếu tố

  • Tương quan cung cầu của mỗi mặt hàng trên

  • Tỉ giá đồng tiền của quốc gia triên khai ethanol, nhất là ảnh hưởng giá đồng trump tới các mặt hàng trên

  • Các văn bản qui định chính sách trợ giá, áp thuế , môi trường ….

  • Tình hình thời tiết

Từ các nhân tố đó , chúng ta có thể xác định yếu tố ảnh hưởng tới mỗi đỉnh trong tam giác dầu thô, đường, ethanol. Xin đi vào từng mặt hàng

  1. Dầu thô: do đã bàn quá nhiều về mặt hàng này nên em chỉ tóm tắt vài ý chính ảnh hưởng tới giá oil
  • Sức khỏa đồng trump : đồng bạc xanh tăng giá thì nó mua được nhiều hàng hơn với cùng 1 lượng tiền, tức giá oil sẽ giảm đi.

  • Quan hệ cung cầu : mọi nhân tố tăng cung đều đạp giá oil xuống, tiết cung làm giá oil tăng. Cầu tăng làm giá oil tăng, cầu giảm làm oil giảm

  • Tăng cung oil : số giàn khoan, đưa bể dầu nào đó vào khai thác, tăng tiền thăm dò khai thác, hoạt động M&A mạnh hơn bởi sau khi nuốt chửng doanh nghiệp khác thì người ta thường tăng sản lượng để thu hồi vốn sớm, đưa vào vận hành đường ống mới

  • Giảm cung oil : chiến tranh phá hoại đường ống, cháy rừng quanh bể dầu, sự cố tràn dầu hay nổ ống dẫn, công nhân bãi công, cấm vận Iran, phong tỏa đường biển,

  • Tăng cầu : nền kinh tế thế giới tăng tốc vượt dự kiến, xiết chặt tiêu chuẩn lưu huỳnh trong xăng theo qui định của tổ chức hàng hải quốc tế IMO, giá oil giảm , thất nghiệp giảm, lương cơ bản tăng

  • Giảm cầu : nền kinh tế thế giới giảm tốc, chiến tranh thương mại, giá oil quá cao, tăng thuế nhập khẩu,

  • Tương quan hợp đồng oil tương lai : lấy số lượng 120 triệu thùng long và 100 triệu thùng short làm gốc. Loại nào tăng mạnh hơn thì giá nghiêng về cửa đó. Nhất là khi cửa long hay sọc gấp 4-5 lần con số cơ bản đó thì hiệu ứng càng mạnh. Nhưng khi tỉ lệ chênh lệch cao thì dẫn đến hiệu ứng ngược lại. Ví dụ:
  • Tháng 2 năm 2016 , giá oil về 26. Đội sọc nhiều gấp 6 lần đội long. Vậy là đội long bất ngờ gom 800 triệu thùng chứa trên các tàu khiến chỉ số baltic tăng từ 260 lên 1200. Sau đó là công cuộc tàn sát đội sọc kéo dài tới tháng 5, đưa giá oil tăng gấp đôi lên 52.

+Tháng 2/2017 , giá oil lên 55, OPEC chính thức kí kết thỏa thuận xiết cung sản lượng với các nước ngoài OPEC mà dẫn đầu là Nga, tộng cộng có 25 nước tham gia. Đội long nhiều gấp 10 lần đội sọc với hơn 1 tỉ thùng long Lần này đến lượt đội long nếm cảnh nhà tan cửa nát. Công cuộc diệt long cũng kéo dài tới tháng 6 , đạp giá oil về 42.

  1. Ethanol :

Ethanol thành phần quan trọng trong công nghiệp và sử dụng rộng rãi như một hợp chất hữu cơ . Ethanol có thể được chế tạo bằng công nghiệp hóa dầu, thông qua công nghệ hydrat hóa ethylene và phương pháp sinh học, bằng cách lên men đường hay ngũ cốc với men rượu hay các loại sinh khối khác.

Ethanol có thể làm nhiên liệu hay phụ gia xăng dầu, rượu uống, dung môi, thuốc sắt trùng, nguyên liệu chế tạo chất hữu cơ khác, dùng trong y dược …. Nhưng trong topic này chúng em chỉ nhấn mạnh tới 2 công dụng của nó : rượu và nhiên liệu.

Cần phải thấy rằng với trình độ công nghệ lúc này, để có thể có những chiếc xe chạy bằng ethanol thì đòi hỏi các nước như Brazil, nơi có lượng nước dồi dào nhơ lưu vực Amazon, vùng đất rộng lớn và dân số ít ỏi. Tiêu chí đội ngũ quốc gia sản xuất nhiều ethanol là như vậy thì đương nhiên những nước phải nhập khẩu ethanol là ít nước, đất hẹp , người đông. Ở gần chúng ta có 1 nước như thế : Phillipin . Nếu muốn xuất khẩu ethanol thì cứ sang đó mà tìm khách hàng.

Các nước sản xuất chính : năm 2017 mĩ đạt sản lượng 15.800 triệu gallon, Brazil đạt 7.060 triệu gallon, EU đạt 1.415 triệu gallon, tàu khựa 875 triệu gallon, canada 450 triệu gallon, Thái lan 395 triệu gallon, Argetina 310 triệu gallon, India 280 triệu gallon , phần còn lại của thế giới 465 triệu gallon.

Thế nhưng tham gia vào chuỗi XNK ethanol thì chỉ có 3 diễn viên chính : mĩ, Brazil và India . Và đây cũng chính là 3 nhân tố có ảnh hưởng nhớn tới giá đường.

Có thể thấy nhân tố cung cầu cũng có tác động tới giá ethanol, thế nhưng ảnh hưởng của chính sách lại còn lớn hơn nhiều. Chúng ta lần lượt xét qua 3 diễn viên đó.

a. Mĩ

Hàng năm mĩ xuất khẩu ethanol 1.5 tỉ gallon ethanol, trong đó hơn 29% là sang Brazil với số lượng 40 triệu gallon/ tháng. India đứng thứ hai với lượng nhập 36.2 triệu gallon/ tháng, tiếp theo là Canada 22.7 triệu gallon/ tháng, Phillipin 18.5 triệu gallon/ tháng. Các nước Hàn quốc, Peru cũng nhập khẩu ethanol của mĩ với lượng đáng kể.

Ethanol ở mĩ có 2 xuất xứ : là sản phẩm của qui trình lọc hóa dầu, loại này chủ yếu tham gia vào chuỗi dây chuyền công nghiệp, cho nên ít tác động tới giá đường. Vai trò chính của nó là đặt ra mặt bằng giá cho loại thứ 2 là ethanol sinh học. Ethanol sinh học có thể làm từ ngô, đỗ mía , củ cải đường, gạo mục, khoai tây thối, thực phẩm mốc hay quá hạn, củi cảnh, rơm rạ, bã mía, thân ngô, cây đỗ tương …. Đại khái là từ bất cứ cái gì có nguồn gốc sinh học.

Thế nhưng ở mĩ chỉ tập trung chủ yếu vào chế tạo ethanol sinh học từ ngô nên nó chịu tác động từ giá ngô. Mà giá ngô ở mĩ lại có mối tương quan với giá lúa mì và đậu tương. Đậu tương và lúa mì cho thu nhập cao hơn thì nông dân mĩ sẽ giảm diện tích trồng ngô, khiến giá ngô tăng làm cho giá ethanol tăng. Ethanol tăng thì nông dân Brazil sẽ ép mía làm đường ít đi, tạo điều kiện cho giá đường tăng.

Điểm hòa vốn của đậu tương mĩ là 850 trump/ tấn, nếu lãi 15% tức giá bán 975 trump/ tấn thì diện tích trồng đậu tương trong năm tiếp theo sẽ ko giảm. Hiện giá đậu tương đang dao động trong khoảng 840-900 trump/ tấn, nhưng lại là vụ mùa của nông dân Nam Mĩ. Đến tháng 11 mĩ thu hoạch đậu tương thì tàu khựa đã vét sạch sản lượng của Brazil và Argentina, có lẽ giá sẽ lên đâu đó trong dải 920-950 trump/tấn.

Chính vì thế mà chính quyền trump tuy đã dành 12 tỏi trợ cấp nông dân, nhưng tới tháng 10 mới giải ngân, mà hợp đồng tháng 10 chắc chắn sẽ cao hơn lúc này. Đồ rằng tới tháng 2/2019 thì chiến tranh thương mại mới ngã ngũ, lúc đó nông dân mĩ sẽ vẫn quyết định trồng đậu tương vào tháng 5/2019 với diện tích như năm nay.

Có thể thấy chiến tranh thương mại càng kéo dài, ưu thế của nước mĩ càng nhớn. Bởi để duy trì tăng trưởng trong chiến tranh thương mại thì tàu khựa chỉ còn cách bơm tiền kích cầu thông qua giảm dự trữ bắt buộc RRR. Nhưng càng bơm nhiều tiền thì bong bóng Bất động sản càng nhớn, càng dễ dẫn tới hạ cánh cứng.

Hàng năm nông dân mĩ trồng khoảng 90 triệu acre lúa mì , nhưng năm nay và năm sau thì giá mặt hàng này sẽ còn phụ thuộc vào Canada và nhất là Ucraina cùng với Nga. Sau 3 năm giảm diện tích trồng lúa mì, có thể từ 2019 nông dân mĩ sẽ trồng loại cây này nhiều hơn, do đó ít nhiều có tác động hỗ trợ giá đường.

b. Brazil

Có thể dễ dàng nhận ra giá dầu cao hơn có tác động với nhu cầu xăng ở Brazil. Lý do là phần lớn người lái xe có lựa chọn nhiên liệu thay thế. Hơn 50% đội xe hạng nhẹ ở Brazil được chế tạo từ các loại xe nhiên liệu linh hoạt - những xe có thể chạy bằng xăng hoặc ethanol 100%. Người lái xe thường hành động một cách hợp lý, và sẽ bắt đầu chuyển sang ethanol khi nó trở nên rẻ hơn xăng. Quy tắc chung là chênh lệch giá giữa xăng và ethanol là 70%, và vì vậy khi giá ethanol dưới 70% giá xăng, người ta bắt đầu thấy việc chuyển đổi. Hiện tại tỉ lệ chênh lệch trung bình ở Brazil đứng ở mức 60%, và do đó có mọi lái xe có động cơ để chuyển nguồn nhiên liệu, và đây chính xác là những gì người ta đang thấy.Doanh số bán xăng dầu tại Brazil cho đến cuối tháng 6 đạt trung bình 684 triệu lít/ ngày, giảm khoảng 93 triệu lít/ ngày so với cùng kỳ năm trước, trong khi doanh thu ethanol trung bình 275 triệu lít/ ngày, tăng 75 triệu lít/ ngày so với cùng kỳ năm ngoái. Lựa chọn thay thế này của người lái xe ở Brazil có nghĩa là người ta đang thực sự thấy sự giảm bớt nhu cầu dầu trong nước.

Có điều xăng ở Brazil là mặt hàng được nhà nước trợ giá, tức giá xăng ko liên thông với giá oil thế giới. Năm 2018 người ta dự tính ngân sách phải chi ra 139 tỏi real tương đương 44 tỏi trump để trợ giá xăng dầu. Chính vì thế giá xăng dầu ở Brazil phụ thuộc nhiều hơn vào chính sách trợ giá và nhất là chính sách thuế.

Thứ nhất là thuế PIS/COFINS

PIS (Chương trình Tích hợp Xã hội) và COFINS (Đóng góp cho Tài chính An sinh Xã hội) là các loại thuế liên bang dựa trên doanh thu của các công ty. PIS nhằm tài trợ cho hệ thống bảo hiểm thất nghiệp và COFINS để tài trợ cho An Sinh Xã Hội.

Tỷ lệ COFINS là 7,6% đối với các công ty chịu phương pháp lợi nhuận thực tế. Họ có quyền khấu trừ một khoản tín dụng 7,6% số chi phí phát sinh của công ty và yêu cầu cho hoạt động của mình (như hàng mua để bán lại, nguyên liệu được sử dụng, chi phí thuê, chi phí năng lượng hoặc khấu hao vốn) từ tổng số COFINS thu về doanh số bán hàng.

Tỷ lệ COFINS là 3% cho phương pháp DỰ BÁO. Tỷ lệ này nhỏ hơn nhiều so với mức 7.6% áp dụng cho phương pháp lợi nhuận thực tế. Nhưng, mặt khác, thuế này là tích lũy!

Tương tự như vậy, tỷ lệ PIS là 1,65% đối với các công ty chịu phương pháp REAL (với khả năng khấu trừ); và là 0,65% cho các công ty theo phương pháp DỰ BÁO (không có khả năng khấu trừ).

Thế nhưng người nộp thuế Braxin đã tranh tụng ICMS (nghĩa là thuế giá trị gia tăng cấp nhà nước) kể từ năm 2007. Họ lập luận rằng PIS và COFINS được thiết kế để đánh thuế doanh thu của công ty thu được trong quá trình kinh doanh thông thường (ví dụ: bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ), sẽ không bao gồm ICMS được thu thập thay mặt cho các chính phủ tiểu bang. Có nghĩa là ở đây có vụ thuế giá trị gia tăng chồng thuế doanh thu, thuế liên bang chồng thuế tiểu bang. Còn bản chất vụ kiện này là : ethanol bị áp thuế vì nó có cả công dụng làm rượu uống, đây là một mặt hàng bị áp thuế rất cao. Chênh lệch giá giữa rượu công nghiệp và rượu được sử dụng trong rượu uống là gần 1: 100… Nếu để ngỏ cửa này thì sẽ thất thu thuế từ rượu khá nhớn nên các cấp chính quyền từ tiểu bang tới liên bang đều ko nỡ bỏ sót.

Vào ngày 15 tháng 3 năm 2017, tòa án tối cao Brazil (“STF”) đã phán quyết rằng số lượng ICMS (nghĩa là thuế giá trị gia tăng cấp nhà nước) áp dụng cho sản phẩm hoặc dịch vụ không được đưa vào cơ sở thuế của PIS / COFINS (nghĩa là thuế đóng góp xã hội của liên bang hoạt động như thuế gián thu). STF đã đồng ý với người nộp thuế và tuyên bố rằng các quyết định của họ là tiền lệ buộc phải tuân thủ.

Việc thoát được thuế PIS/COFINS đã hỗ trợ giá của ethanol , qua đó hạn chế được lượng mía ép thành đường. Tuy nhiên còn sắc thuế khác có tác động mạnh hơn nhiều tới giá ethanol.

Ngày 20/7/2017 chính phủ Brazil áp thế 20% đối với ethanol nhập khẩu từ mĩ. Phòng thương mại nước ngoài của Brazil, Camex cho biết 600 triệu lít ethanol trong một năm sẽ được cho phép miễn thuế nhưng nó sẽ được chia nhỏ theo quý. Sau khi nhập khẩu đã vượt quá 150 triệu lít trong bất kỳ quý nào, khi đó sẽ bắt đầu tính thuế 20 phần trăm .

Giá đường 2017 tới nay

Chính nhờ khoản thuế 20% mà giá ethanol ở Brazil lập tức tăng 7% do ko còn sợ bị ethanol giá rẻ của mĩ cạnh tranh nữa. Ethanol tăng giá thì tỉ lệ sử dụng mía cũng tăng lên 56%, chỉ còn 44% để làm đường. Do đó chúng ta có thể thấy giá đường thế giới tăng trong tháng 7,8/2017 trước khi bị sản lượng của củ cải đường châu Âu và mía India vào mùa thu hoạch đè xuống tiếp.

Những đợt đường rớt giá tiếp theo ko thể thiếu công lao của việc đồng real rớt giá so với đồng trump. Trong 1 năm qua, giá đường từ 12x lao về 10x thì cũng là lúc đồng real Brazil mất giá 22% so với đồng bạc xanh.

c. India

Cách đây 3 năm, India còn là nước nhập khẩu đường. Thế nhưng đến 2018 thì quốc gia này lại trở thành nằm trong nhóm xuất khẩu đường hàng đầu. Và quá trình giá đường thế giới giảm từ 2016 trở lại đây ko thể thiếu tác động từ nước này.

Người India rất hào hứng với ethanol vì

  • Lượng mía dư thừa có thể được sử dụng để sản xuất ethanol. Bằng cách này, giá đường sẽ ổn định.

  • Việc sử dụng ethanol sẽ có nghĩa là tiêu thụ ít xăng hoặc dầu diesel ít hơn, phần lớn được nhập khẩu. Điều đó có thể cứu được ngoại hối quý giá của Ấn Độ.

  • Tổng mức tiêu thụ sinh khối sẽ vẫn giữ nguyên - do đó không gây thêm gánh nặng phát thải khí nhà kính.

India có 330 nhà máy chưng cất có thể sản xuất hơn 4 tỷ lít cồn . Trong số này, ~ 162 nhà máy chưng cất có khả năng phân phối hơn 200 triệu lít ethanol sinh học thông thường. Ấn Độ sản xuất ethanol sinh học thông thường chủ yếu từ đường mật và một phần từ ngũ cốc. Sản xuất ethanol sinh học tiên tiến vẫn đang trong giai đoạn R & D.

India nhập khẩu 70% nhu cầu dầu thô hàng năm (~ 110 triệu tấn). Khi pha trộn 10% Ethanol, cần có 3130 triệu lít Ethanol. Ngoài ra, 1 triệu tấn đường có thể được thay thế bằng 60 triệu lít etanol. Trên thực tế , công ty tiếp thị dầu (OMC) cần có 3130 triệu lít để đáp ứng mục tiêu pha trộn 10%, nhưng họ chỉ có thể mua gần 140 triệu lít vào năm 2018. Có nghĩa là, như trước đây, mục tiêu sẽ bị bỏ lỡ trong mùa 2017-18 cũng như về sản xuất ethanol không đầy đủ.

Sự thiếu hụt trong cung cấp ethanol đang được cảm nhận ở tất cả các bang ngoại trừ Maharashtra và Uttar Pradesh, hai bang đóng góp nhiều nhất cho sản xuất mía trong nước. Điều này là do Uttar Pradesh đã đánh thuế xuất khẩu ethanol, điều này không khuyến khích phong trào liên bang. Hiện tại, các tiểu bang trên tính phí 2 Rupee cho mỗi lít ethanol bán cho các tiểu bang khác . Kết cục là là nhà máy đường ở 2 bang đó thì nợ tiền mua mía của nông dân, nhưng các bang khác thiếu mía thì ko thể vào sân khách để vét hàng được.

Giới chủ nhà máy ép mía ở 2 bang đó sợ phải mua mía giá cao nên tìm mọi cách chèn ép từ nông dân trồng mía tới khách mua mía từ các bang khác.

Chính phủ India đã công bố một chính sách nhiên liệu sinh học quốc gia mới (2018) khuyến khích phát sinh nhiên liệu sinh học thông qua nhiều biện pháp. Các bước chính bao gồm khuyến khích sản xuất nhiên liệu sinh học từ sản xuất cây trồng dư thừa và thiết lập khoảng 5000 rupi để hỗ trợ cho các nhà máy lọc ethanol thế hệ thứ hai. Để cung cấp các ưu đãi tài chính cụ thể, chính sách phân loại nhiên liệu sinh học thành nhiều nhóm: 1G (Thế hệ thứ nhất), 2G, 3G và CNG sinh học.

Sản xuất ethanol 1G ở India đa phần thuộc về các nhà máy đường. Nếu như ở Brazil các nhà máy trực tiếp ép nước mía để chưng cất thành ethanol thì ở India người ta chỉ dùng mật mía nặng B và mật mía nặng C. Muốn làm ethanol trực tiếp từ mía thì coi như phải đầu tư tốn kém từ đầu nên ko bõ.

Ethanol cũng có thể được chiết xuất thông qua mật đường nặng B để có được năng suất ethanol cao hơn trên mỗi tấn mía. Thông thường, đường được chiết xuất trong 3 giai đoạn, với rất ít đường còn lại được chiết xuất sau giai đoạn thứ 3. Thứ còn lại sau giai đoạn thứ ba là mật đường, có hàm lượng đường rất ít. Và mật đường này được chế biến trong một nhà máy chưng cất để sản xuất ethanol theo truyền thống.

Theo lộ trình B Heavy Molasses, quá trình chiết xuất đường được dừng lại sau khi chiết xuất giai đoạn 2 và mật đường sau giai đoạn 2 vẫn còn giàu hàm lượng đường được sử dụng để chiết xuất ethanol. B Mật đường nặng có năng suất ethanol trên 300 lít / tấn mật đường, trong khi sản lượng mật đường hiện tại được sản xuất sau giai đoạn 3 là 230-250 lít trên tấn mật đường.

Nếu như sử dụng toàn bộ mật B để làm ethanol thì sản lượng đường của India sẽ giảm 10-11 triệu tấn/ vụ. qua đó giải quyết triệt để khâu dư xcung đường.

Dùng mật đường C để chế biến ethanol thực chất là tận dụng, vì lượng thu hồi chỉ còn 30% so với sử dụng mật đường B. Tuy nhiên cả 2 khâu này đều có ưu điểm là hầu như ko phải đầu tư nhớn, chỉ làm thêm lò nấu kéo dài công đoạn sản xuất. Vấn đề với nó chỉ là có chính sách tiêu thụ ethanol ổn định thì nó sẽ phát huy tác dụng làm dư cung đường

Thế hệ thứ hai (2G) ethanol có thể được sản xuất từ chất thải rắn đô thị. Về cơ bản đó là dùng thức ăn thừa, thực phẩm biến chất, dầu mỡ tụ tập dưới cống, rau cỏ bị nhặt ra …. Nói chung các thế hệ 2G, 3G, CNG ko thuộc phạm vi topic này nên chúng em xin ko chém ró về nó nữa ạ

  1. Đường

Em đã có topic chém ró về đường và ở 2 phân trên cũng ít nhiều nêu tác động tới giá đường nên ko tiện đi sâu nữa, chỉ liệt kê các yếu tố ảnh hưởng giá đường

  • Cán cân cung cầu : đầu vụ 2017-2018 media dọa nạt sẽ hụt cung 5 triệu tấn đường. Kết quả cho tới lúc này lại đang dư cung 10 triệu tấn đường, và media lại dự báo vụ 2018-2019 sẽ dư cung tiếp 6 triệu tấn đường nữa.

  • EU bãi bỏ hạn ngạch trồng củ cải đường năm 2017 để khỏi phải trợ cấp nữa. Kết quả là nông dân khắp châu Âu từ Đức, Pháp, Italia, Poland đua nhau trồng củ cải đường. Vậy là châu Âu lụt đường, vậy là EU đành phải quay lại chế độ trợ cấp một phần để nông dân đỡ kêu. Nhưng cơn lụt đường thì vẫn còn đó, nó là nhân tố quan trọng đè cho giá đường ko lên 12 cent/pound nổi.

Châu Âu từ nhân tố làm tăng giá đường thì nay trở thành nhân tố gây mất ổn định. Nông dân châu Âu sẽ thấy giá đường cao thì lao vào trồng, lụt đường lại bỏ trồng mà chuyển sang loại cây khác. Tình trạng này có lẽ sẽ còn kéo dài độ 5-6 năm nữa, và giá đường sẽ nhấp nhổm chừng ấy năm. Cần thời gian dài như vậy để nông dân châu Âu xác định trồng củ cải đường hay trồng cỏ nuôi bò hay trồng cây gì đó. Và sẽ có ối nông sản lên voi xuống ■■■ trong giai đoạn này vì đủ các kiểu thử nghiệm, nếu như chúng ta tận dụng thời cơ tốt thì đó là dịp để cải thiện đời sống nông dân Việt.

  • FDA khuyến cáo tác động của đường tới căn bệnh cholesteron, qua đó đề nghị mỗi ngày chỉ uống 1 lon nước ngọt dạng pepsi hay coca. Điều này trước hết tác động tới thị trường mĩ, nhưng rồi sẽ dần lan ra khắp thế giới làm nhu cầu với đường giảm đi.

  • Trợ cấp : trong khi cả thế giới mua bán xuất nhập khẩu đường với giá 10 cents/ pound thì nông dân mĩ vẫn bình yên tiêu thụ đường với giá 25 cents/pound. Có điều bọn họ ko thể sản xuất với sản lượng vô tội vạ được, mà có một quota khống chế nào đó. Nếu trồng nhiều mía hơn thì xin mời đi bán cho thế giới với giá chỉ = 40%, và tất nhiên họ ko trồng nhiều hơn số được trợ cấp.

  • Tàu khựa : do chính sách bình ổn quốc gia, cân bằng phần nào đời sống nông dân với thành thị mà đường ở tàu khựa được thu mua với giá cao. Nói chung giá thường xuyên đứng ở mức gấp đôi thế giới. Vấn đề là thuế nhập khẩu chính ngạch cao, cho nên chỉ có thể xuất khẩu tiểu ngach sang bên đó. Ai giải quyết tốt khâu logistic, đảm bảo được hậu cần thì sẽ chớp được cơ hội khi mà cửa sổ tiểu ngạch mở ra.

  • Do đồng nội tệ mất giá : từ đầu năm 2018 tới nay, có 2 quốc gia xuất khẩu đường hàng đàu là Brazil và India thì đồng nội tệ đều mất giá 10-20%. Điều đó đã góp phần đè giá đường ko sao ngóc lên nổi. Đồng bath Thailand tăng giá, nhưng VNĐ neo vào USD nên cũng tăng theo. Vậy là đường Thái có tràn vào Việt nam thì chúng em cũng ko lấy làm lạ

  • Do tập quán sử dụng đường lỏng – sirup ngô – sẽ mở rộng tới đâu. Đây là nhân tố mới nên chưa đánh giá được hết tác động của nó.

  • Thời tiết : dự kiến sẽ hỗ trợ giá đường nhưng mới là theo chu kì nên chưa rõ rệt. Cần để ý xem sắp tới là el nino hay la nina

Túm váy lại : trong 18 tháng tới , yếu tố hỗ trợ giá đường ổn định nhất sẽ là giá oil. Oil tăng thì ethanol tăng khiến ít mía làm đường hơn, do đó hỗ trợ giá đường có thể tăng lên. Những mãnh hổ nan địch quần hồ, yếu tố làm giá đường giảm thì nhiều như quân nguyên. Do đó giá đường nếu có hồi phục thì cũng sẽ ko đi xa, chẳng qua là tăng trộm sau đó lại quay về máng nhợn

Lại thêm 1 topic bị con trâu trắng xàm tấu là rác rưởi khiến thắng DHA xoá đi

Câu chuyện cuối tuần 28 ( cũ)

Thổ nhĩ kì

Vừa qua media thi nhau rổn rảng đưa lên trang nhất các tit về Thổ nhĩ kì TNK. Thị trường chứng khoán thế giới cũng ko kém, có những phiên đỏ lửa chỉ vì 3 chữ TNK. Vậy vấn đè TNK có thực sự nghiêm trọng đến thế hay chỉ là chiêu tát nước theo mưa nào đó? Là TNK quá yếu hay nước mĩ đang trở nên vĩ đại tới nỗi mr Trump chỉ tweet 1 cái là cả 1 nền kinh tế quốc gia khác xiêu vẹo?

Trước hết phải nói rằng cuộc khủng hoảng đồng lira này là hậu quả quả cơm chẳng lành canh ko ngọt giữa mĩ và TNK. Tức nếu ko có vụ mục sư Brunson bị kết án tù thì mr Trump cũng sẽ tìm ra lí do nào đó để trị người Thổ vì cái tội đi quá gần người Nga và Iran. Tức là kiểu gì thì TNK cũng ăn đòn. Sau đó mới là do nền kinh tế TNK khá yếu.

Theo Cục thống kê quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Thổ Nhĩ Kỳ đạt khoảng 3,1 nghìn tỷ lira Thổ Nhĩ Kỳ (850,7 tỷ USD) trong năm 2017, tăng 7,4% so với năm trước. Báo cáo cho thấy rằng vào năm 2017, GDP bình quân đầu người của Thổ Nhĩ Kỳ là 38.660 TL (khoảng 10.597 đô la Mỹ)… Điều đáng kể hơn là trung bình tăng trưởng GDP TNK trong 10 năm qua đều vượt 7%, một con số khá ấn tượng. Những kết quả đầy ấn tượng này đã khiến tổng thống Erdogan của TNK trở nên tham vọng hơn, và người ta đã ko phát hiện ra tình trạng đất lở dưới chân mình. Và ko chỉ riêng gì người TNK. Vốn nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ trong hai thập kỷ qua cũng khá thịnh vượng. Ngân hàng Thế giới trước đây đã phân loại Thổ Nhĩ Kỳ là “quốc gia có thu nhập cao” và có tổ chức uy tín đã phân loại nó là một nước phát triển, và tạp chí Merrill Lynch và Economist đã phân loại nó là một thị trường mới nổi.

Năm 2017, nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ mặc dù cho thấy tốc độ tăng trưởng 7,4% đứng đầu danh sách tại các thành viên G20, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế bằng cách trợ cấp tài chính và cho vay để hỗ trợ nới lỏng cũng được đi kèm với rủi ro, nhất là năm 2017. Trong 7 năm qua, dòng tiền của TNK đã tăng gấp 3, tức trung bình M2 tăng trưởng mỗi năm 16%, thậm chí từ năm 2016 tới nay còn tăng 18% mỗi năm. Tranh thủ lúc FED thực hiện chương trình nới lỏng định lượng, TNK cũng đã ra sức vay ngoại tệ giá rẻ để phát triển kinh tế. Nhưng những người cho vay và chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã đặt cược sai cửa hệt như Argentina hoặc Brazil, bọn họ đặt cược vào việc đồng đô la Mỹ tiếp tục suy yếu và Cục Dự trữ Liên bang sẽ không tăng lãi suất như đã thông báo. Và rõ ràng là bọn họ đã sai.

Hậu quả là nợ của TNK đã tăng. Với GDP = 850 tỏi trump, mức nợ đã đạt 470 tỏi trump tương đương 55%. Trong dó nợ công chiếm 27%, các doanh nghiệp nợ 28% GDP. Việc NHTW bơm tiền ra liên tục đã khiến lãi suất NH trong 10 năm tăng từ 5% lên 17.5% . Và chuyện đặt cược vào đồng trump yếu nên khi FED tăng lãi suất, nó trở thành cọng rơm đe dọa đè sụn lưng con ngựa thồ . Và khi tổng thống mĩ đòi tăng thuế gấp đôi thì thành tác động con ruồi đậu lên cọng rơm khiến ngựa thồ ngã quị.

Và bây giờ thiên hạ mới để ý tới dự trữ ngoại hối của Thổ Nhĩ Kỳ đang ở mức 130 tỏi trump, chỉ bằng 1/3 khoản nợ nước ngoài, tương tự như Thái Lan năm 1996. Khoản dự trữ ngoại tệ này mới chỉ = 15% GDP, thấp hơn nhiều mức yêu cầu ổn định an toàn là 25%. Vậy là thiên hạ hoảng loạn, và các chợ chứng thế giới đua nhau bật đèn đỏ.

Vậy chúng ta xem gần hơn nữa tình trạng vay nợ của TNK.

GDP của Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng trưởng ở mức trung bình >7% trong 10 năm qua, khá hơn mức trung bình của các thành viên của Tổ chức Kinh tế và Phát triển Thế giới (OECD). Tuy nhiên, thị trường chứng khoán Thổ Nhĩ Kỳ (Isenational 100 Index) đã lại tăng gần gấp bốn lần trong 10 năm. Đó là vì đến ngày 31/12.2017, tổng số tiền mua cổ phiếu TNK trên sàn Isenational 100 Index là 143,7 tỏi trump, xếp 36 thế giới, còn mua cổ phiếu TNK niêm yết ở các sàn thế giới là 41,81tỏi trump xếp hạng hấp dẫn thứ 46. Cho đến 31/7/2018, P/E của sàn Isenational 100 Index vẫn chỉ là 7 nên khá được nhiều quĩ đầu cơ ưa chuộng. Chả khác nào sàn VNI trong cùng thời kì tăng từ 260 lên 1000 thế nhưng mà P/E vẫn ko hề tăng.

Ngoài thị trường chứng khoán, các quỹ đầu cơ cũng đổ vào thị trường bất động sản. Chỉ số giá bất động sản của Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng mạnh khi tăng trưởng kinh tế vẫn ở mức thấp. Nó đã tăng vọt từ 200 tỷ lire trong năm 2009 lên 1.2 nghìn tỷ lira hiện tại, gấp sáu lần! Tức là thu nhập bình quân đầu người hàng năm không tăng nhiều , tỉ lệ thất nghiệp > 10% nhưng giá bất động sản đã tăng gấp 6 lần , điều này đe dọa tương lai cụm BĐS của TNK

Thế nhưng do phụ thuộc rất nhiều vào đồng đô la Mỹ. Những thay đổi trong tỷ giá đô la Mỹ sẽ có tác động rất lớn đến nền kinh tế của TNK bởi vì ba khía cạnh:

Thứ nhất, trong năm 2017 do sự mất giá của đồng đô la Mỹ, một lượng lớn tiền nóng đã bị thu hút bởi tỷ giá hối đoái cứng nhắc của TNK và tràn ngập vào thị trường của nó. Chúng đã thúc đẩy phát triển kinh tế ở một mức độ nhất định, nhưng mà kích thích bong bóng tài sản lại còn lớn hơn. Một khi đồng đô la lấy lại sức hấp dẫn của nó, không gian chênh lệch khổng lồ sẽ nhắc nhở dòng tiền nóng hãy mau chóng bán tiền nội tệ và đổi nó thành đồng đô la, từ đó không có rủi ro chênh lệch tỉ giá.

Thứ hai, cơ cấu nợ của TNK là không hợp lý nghiêm trọng, và tỷ lệ nợ ngắn hạn so với GDP vượt quá 20%. Vì hầu hết các nền kinh tế mới nổi thiếu một hệ thống công nghiệp hoàn chỉnh, họ phải trải qua một giai đoạn phụ thuộc nặng nề vào nợ nước ngoài để phát triển nền kinh tế. Sự tăng giá của đồng đô la sẽ đưa đất nước vào một khoản nợ nước ngoài ngắn hạn nghiêm trọng hơn và sẽ không thể trả nợ. xếp hạng tín dụng quốc gia sẽ bị hạ xuống một lần nữa, đẩy mạnh dòng tiền nóng rời khỏi bong bóng tài sản trong lúc mọi người vẫn còn mất cảnh giác, nhanh chóng dẫn đến khả năng suy thoái kinh tế tăng mạnh.

Thứ ba, tài khoản vãng lai có thâm hụt trong thời gian tăng lãi suất của Fed, và dự trữ ngoại hối đã giảm mạnh. Khi đồng đô la được đánh giá cao và đồng tiền của quốc gia mất giá, TNK không thể sử dụng dự trữ ngoại hối để mua đồng nội tệ đã được bán. Cuối cùng, hệ thống tỷ giá tự do phải được áp dụng, dẫn đến mất giá nghiêm trọng hơn và lạm phát cao.

Bong bóng tài sản khổng lồ đã đặt nền tảng cho sự sụp đổ của nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ.Đồng thời, nợ nước ngoài ngắn hạn của Thổ Nhĩ Kỳ như một phần của GDP cũng đạt 53,2%, tăng 6,1%. Trong số 9200 nghìn tỷ lira, nợ công nghiệp tài chính của ngân hàng chiếm 63,91% - 5,871,72 nghìn tỷ lira. Do đó, ngành tài chính Thổ Nhĩ Kỳ sẽ phải đối mặt với khả năng trả nợ lớn trong chu kỳ tăng lãi suất của Mỹ.

Có thể thấy với 64% số tiền nợ rót vào mảng công nghiệp tài chính có thời hạn dài hơn thì rủi ro ngắn hạn của khoản nợ TNK tập trung vào con số 36% tức 160 tỏi trump. 40% trượt giá của con số đó là 64 tỏi trump. Tức tổn thất trong vụ việc TNK đã được khoanh vùng ở con số đó, và các ngân hàng khổ chủ đều chứng kiến cổ phiếu của mình bay hơi. Còn may do nhanh chóng khoanh vùng 5 ngân hàng có số dư cho vay nhớn tại TNK , các ngân hàng khác đều dính líu thấp hơn 1% vốn chủ sở hữu nên tác động có hạn, Ví dụ bên ngoài chây Âu thì có ngân hàng Mitsubishi của Nhật có khách hàng tại TNK, vậy là cổ phiếu NH này giảm hơn 2%, báo hại sàn Nikkei giảm 1.78% trong 1 phiên, sau đó mới hồi phục.

Một khi nợ xấu đã được khoanh vùng và xác định mức độ thiệt hại, ảnh hưởng của chúng sẽ nhỏ đi. Còn media thì bìm bịp hay chim nhợn trong vụ TNK này là theo đơn đặt hàng của phe tương ứng. Đối với giới đầu cơ , bọn họ nhìn nhận đơn giản hơn : xác xuất FED tăng lãi suất trong phiên họp tháng 9 vẫn > 90 %, tức vụ TNK ko có ảnh hưởng đủ nhớn để tác động tới quyết định của FED. Vậy nếu có nước nào đó trong thị trường mới nổi tiếp bước TNK thì thuần túy do ung nhọt trong nền kình tế nước đó đã tới lúc bục ra, chứ ko phải là quân domino tiếp theo gì cả.

Chính vì thế mà Thổ nhì kì cũng chống trả mĩ huyết liệc : tẩy chay sản phẩm điện tử mĩ, cụ thể là ẻm iphone. Trong combo đối phó còn có đánh thuế than mĩ nhập khẩu, ko mua bông của mĩ để dệt vải. Nên biết trong 6 tháng đầu năm 2018, nước này đã nhập 563 triệu USD bông của Mỹ, chiếm trên 10% tổng lượng bông xuất khẩu của Mỹ. Nhưng quan trọng nhất là hô hào đồng minh cho vay chứ ko nhờ vả IMF để chống đỡ qua kì giáp hạt, tức tìm nguồn tiền dài hạn khác để thay thế dòng tiền ngắn hạn đang chực chờ rút ra. Sau rốt thì NHTW Thổ nhĩ kì bán ra 9 tỏi trump và số vàng trị giá 3 tỏi trump, qua đó dần bình ổn tình hình.

Từ khủng hoảng TNK chúng ta thấy

  1. Nó buộc phải nổ ra, ko phải chỉ riêng vì quan hệ mĩ Thổ xấu đi. Một phần rất quan trọng là để giết gà dọa khỉ, con khỉ ở đây là Tập Cận Bình và thống đốc PBOC Chu Tiểu Xuyên trước khi 2 bên quay lại bàn đàm phán. Nó dọa ở 2 điểm : thứ nhất là cho tàu khựa thấy rằng nước mĩ rất nghiêm túc trong đòi hỏi đối phương đáp ứng yêu cầu của mình, đồng minh NATO hay EU cũng chẳng tha, nên đối thủ như tàu khựa thì càng đừng mong chờ gì. Thứ hai là răn đe Chu Tiểu Xuyên : Thổ nhĩ kì cho đồng tiền trượt giá 20% để vô hiệu hóa áp thuế 25%, vậy nước mĩ liền tăng thuế lên 50%. Tàu khựa có giỏi thì cứ việc phá giá đồng tiền CNY.

  2. Giới đầu tư rất sợ NHTW ko độc lập với chính quyền, từ đó ngoan ngoãn áp dụng những biện pháp ko theo nhu cầu thị trường mà theo ý kiến chủ quan của những người ngoại đạo – những chính khách đứng đầu đất nước. Việc thống đốc ngân hàng trung ương TNK là con rể tổng thống càng khiến giới đầu cơ sợ hơn.

  3. Đầu tư dài hạn bằng khoản tiền vay ngắn hạn thì đến cấp quốc gia cũng liêu xiêu. Rất cần chú ý tiêu chí dự trữ quốc gia đảm bảo thanh toán 12 tuần nhập khẩu. Vụ việc Thổ nhĩ kì bùng nổ to như vậy với mức nợ 55% . Từ đó có thể thấy mức nợ công bố chính thức 65% của chúng ta ko an toàn chút nào. Muốn đất nước ko nối gót TNK thì chúng cần tìm biện pháp nhanh chóng hạ nợ công xuống 40%.

  4. Đầu tư dài hạn bằng khoản tiền vay ngắn hạn lại càng hại đối với chứng khoán. Kể cả P-note với thời hạn 12-18 tháng thì vẫn là dòng tiền nóng, một khi dòng tiền này rút thì ối bác phải dùng lá sen để mà che trước chắn sau chứ trên người chả có cái quái gì cả. Vì thế nếu ko có cơ chế để khuyến khích dòng tiền từ phái sinh chảy sang sàn cơ sở thì tốt nhất là nên dẹp phái sinh hay có mở thì phải nâng tỉ lệ kí quĩ đặt cọc lên tối thiểu 40%. Bởi dòng tiền phái sinh vào 3 sàn lúc này chỉ thuần túy phục vụ lợi ích nhóm. Một khi tiền nóng phái sinh rút đi là nước ta sẽ trở thành quân domino tiếp theo của Thổ nhĩ kì. Chả thế mà tàu khựa đã phải đóng phái sinh vài lần do tác hại quá nhớn của chúng

Câu chuyện cuối tuần 26 ( cũ)
Hạt đậu tương trong chiến tranh thương mại

Chiến tranh thương mại nổ ra. Trong khi nước Mĩ nhằm vào các sản phẩm cao cấp để ngăn chặn chương trình “Made in China 2025” của thủ tướng Lý Quốc Cường nhằm đưa Trung quốc vượt qua nước Mỹ, thì Trung quốc lại nhăm nhăm đánh thuế vào sản phẩm nông nghiệp như thịt lợn, đậu tương. Vì sao như vậy?

Rõ ràng đối thủ nước Mỹ chỉ nhằm vào mất lá phiếu của Đảng Cộng hòa trong kì bầu cử sắp tới. 10 bang sản xuất đậu tương hàng đầu của Mỹ trong bốn năm qua là Illinois, Iowa, Minnesota, Nebraska, Indiana, Missouri, Ohio, Bắc Dakota, Nam Dakota và Arkansas. Sản lượng đậu tương ở 10 bang này chiếm 95% tổng sản lượng của Mỹ.

Trong cuộc bầu cử năm 2016 của Mỹ, 9 trong số 10 tiểu bang đã bỏ phiếu cho Trump. Nói cách khác, một số tiểu bang nông nghiệp Hoa Kỳ bị ảnh hưởng nặng nề bởi thương mại đậu tương về cơ bản là lá phiếu của đảng Cộng hòa. Nếu nông dân bị thiệt hại, bọn họ chẳng cần bỏ phiếu cho đảng Dân chủ mà chỉ đơn giản là ngồi uống bia ở nhà. Chỉ có phe Dân chủ đi bầu thì đương nhiên họ sẽ thắng.

Trong 20 năm qua, 85% sự gia tăng thương mại đậu tương toàn cầu đến từ Trung Quốc. Và trong tương lai, nhu cầu của Trung Quốc vẫn là nguồn chính cho sự gia tăng thương mại đậu tương toàn cầu.

Đầu tiên Mỹ áp thuế lên 34 tỷ đô la hàng nhập khẩu từ Trung quốc.Để trả đũa, Trung Quốc đã thực hiện mức thuế tương đương đối với các sản phẩm của Mỹ, bao gồm 25 phần trăm thuế đối với đậu tương. Điều này được thiết kế để gây thiệt hại lớn cho nông dân Mỹ, vì đậu nành chiếm 63% xuất khẩu nông sản của Mỹ sang Trung Quốc. Một nghiên cứu của các giáo sư Andrew Muhammed và S. Aaron Smith tại Đại học Tennessee ước tính rằng mức thuế quan này sẽ làm giảm xuất khẩu của Mỹ từ 4,5 tỷ USD đến 7,7 tỷ USD.

Vậy việc áp thuế trả đũa với hạt đậu tương có tác động thế nào?

Việc áp đặt mức thuế nhập khẩu 25% đối với Mỹ sẽ làm chi phí nhập khẩu đậu tương tăng thêm 700-800 nhân dân tệ / tấn, trở thành cao hơn đậu tương Brazil 300 nhân dân tệ / tấn Mỹ. Các chuyên gia phân tích rằng khu vực trồng đậu tương Mỹ đạt 36,24 triệu ha trong năm nay, mức cao thứ hai trong lịch sử, và lần đầu tiên trong 40 năm, diện tích trồng vượt quá ngô.

Do đậu tương của Mỹ dự kiến ​​sẽ tăng sản lượng còn nhu cầu xuất khẩu giảm, cho nên giá đang chịu áp lực giảm. Tính đến ngày 9 tháng 7, giá đậu tương CBOT của Mỹ đã giảm khoảng 23% kể từ cuối tháng Năm, và nông dân Mỹ đã chịu thiệt hại đáng kể. Giá đậu tương thế giới giảm 23%, nhưng người Brazil lại tăng giá xuất khẩu đậu tương 23%. Như vậy Trung quốc vẫn không mua rẻ được chút nào, chỉ là khoản lợi lộc đó chảy từ túi người Mỹ sang nông dân brazil. Điều đó làm ảnh hưởng tới thu nhập của nông dân Mỹ.

So với thu nhập trung bình của người Mỹ, thu nhập của nông dân Mỹ không cao.

Sau 0-5 năm làm việc, thu nhập 26.000 đô la Mỹ / năm;

Sau 5-10 năm kinh doanh, thu nhập 30.000 đô la Mỹ / năm;

Sau 10-15 năm làm việc, thu nhập 37.000 đô la Mỹ / năm;

Sau 15-20 năm làm việc, thu nhập 48.000 đô la Mỹ / năm.

Đánh thuế đậu tương Mỹ làm hụt nguồn nhập khẩu. Để bù đắp cho nguồn cung bị mất, Trung Quốc đã giảm thuế đối với các nước láng giềng và tăng trợ cấp cho ngành đậu tương trong nước. Cụ thể, bãi bỏ thuế suất ba phần trăm đối với đậu tương nhập khẩu từ Ấn Độ, Hàn Quốc, Bangladesh, Lào và Sri Lanka.

Phía Mỹ toan tính các bước đi chống lại. Bộ trưởng Nông nghiệp Sonny Perdue đang tìm kiếm biện pháp đối phó để chống lại giá đậu tương giảm.

Một lựa chọn đang được xem xét dựa vào Công ty Tín dụng hàng hóa của USDA Commodity Credit Corporation (CCC) để ổn định thị trường đậu tương bằng cách cho vay và mua các loại cây trồng không bán được. Được thành lập vào năm 1933, CCC có thể vay tới 30 tỷ đô la từ Kho bạc để tài trợ cho bất kỳ chương trình nào bảo vệ doanh thu nông trại. Thay vì bán đậu tương cho khách hàng truyền thống, USDA có thể sẽ bán những loại nông sản này trực tiếp cho chính phủ nước ngoài và quyên tặng thức ăn thừa cho các tổ chức từ thiện quốc tế.

Biện pháp đơn giản hơn là mỡ nó rán nó, dùng thuế nhập khẩu để hỗ trợ nông dân trồng đậu và nuôi lợn. Với 13 tỷ USD xuất khẩu bị hụt 25%, nước Mỹ chỉ cần trích 5 tỷ USD thuế nhập khẩu gia tăng kia để hỗ trợ là xong. Nông dân hài lòng vì không bị bỏ rơi, đối phương thì hết vía.

Đơn giản vì nước Mỹ nhập siêu, cho nên tiền thuế họ áp lên hàng nhập khẩu luôn luôn nhiều hơn đối thủ. Cụ thể với trung quốc là nhiều gấp 3, cho nên sau khi trích 1/3 để hỗ trợ các đối tượng chịu thiệt vì bị trả đũa xong, nước Mỹ vẫn còn dư ra 1 mớ để bù đắp chương trình cải cách thuế của mình. Như vậy cuộc chiến thương mại vô hình chung đã trở thành bắt người đóng thuế các nước nai lưng góp tiền cho nước Mỹ cải cách thuế.

Câu chuyện cuối tuần 54

Tiếp bước Hi Lạp

比如, 就票价而言, 中国这样的成长性国家具有长期通胀预期特征, 动态预期票价只有上涨没有下跌可能. 目前, 国内高铁票价基本属于补贴定价. 例如日本新干线东京 - 大阪最低票价折合人民币每公里约 1. 42 元, 比京沪高铁二等座票价每公里 0. 425 元足足高出 1 元. 只要未来票价略有提升, 中国高铁债务压力就会大幅缓解.

Bạn nghĩ gì về các khoản nợ đường sắt tốc độ cao?

2019-04-27 19:07 Tài năng / Bất động sản

Hiện tại, rủi ro chung của nợ đường sắt tốc độ cao là an toàn, hợp lý và có thể kiểm soát được. Các khoản nợ đường sắt tốc độ cao trên sổ sách có thể được xử lý đúng đắn thông qua hệ thống kiểm soát rủi ro nghiêm ngặt được hình thành bằng cách cải cách hệ thống và cơ chế đường sắt.

Việc xây dựng đường sắt cao tốc trực tiếp thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của du lịch, luyện kim, máy móc, xây dựng, dụng cụ chính xác và các ngành công nghiệp khác, và hình thành một chuỗi công nghiệp công nghệ cao khổng lồ, cho thấy sức mạnh toàn diện của Trung Quốc với thế giới. Từ tất cả các khía cạnh, nó ổn định và không bị mất.

Trong thập kỷ qua, đường sắt cao tốc của Trung Quốc đã mọc lên. Trong khi thay đổi cách mọi người đi du lịch, đường sắt cao tốc đã tạo ra lợi ích kinh tế và xã hội trực tiếp và gián tiếp rất lớn. Mặt khác, các cuộc thảo luận về các vấn đề nợ do đầu tư dự án đường sắt cao tốc quy mô lớn cũng đã được lắng nghe, và thậm chí một vài tiếng nói đã suy đoán rằng đó là một con tê giác xám xám mà vụ tai nạn đâm sầm sầm.

Gần đây, trong các cuộc điều tra của các chuyên gia đường sắt và các doanh nghiệp đường sắt ở Bắc Kinh, Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Hồ Nam và các nơi khác, phóng viên của “Weiwang” News Weekly đã được thông báo rằng nghiên cứu khách quan của tất cả các ngành trong ngành tin rằng Đường sắt Trung Quốc, đặc biệt là tỷ lệ nợ đường sắt cao tốc không cao. Hầu hết các khoản nợ đều nằm trong rủi ro tài chính hợp lý và có thể kiểm soát được. Trái ngược với những lợi ích kinh tế và xã hội đã được hình thành và có tiềm năng rất lớn, nó chủ yếu là một tài sản chất lượng.

“Tất nhiên, có một số rủi ro cục bộ và rủi ro dẫn truyền, nhưng không có rủi ro hệ thống tổng thể.” Các chuyên gia có liên quan đề nghị với phóng viên rằng các khoản nợ đường sắt cao tốc hiện tại trên sổ sách có thể được thực thi nghiêm ngặt thông qua các biện pháp như cải cách hệ thống và cơ chế đường sắt. Hệ thống kiểm soát rủi ro đã phản ứng đúng đắn. “Miễn là các rủi ro được kiểm soát hợp lý, Trung Quốc hoàn toàn có khả năng mở ra một thập kỷ vàng phát triển đường sắt cao tốc.”

Để đối phó với những rủi ro bên ngoài của việc đi ra khỏi đường sắt tốc độ cao, nhiều chuyên gia cũng nhắc nhở rằng trong lĩnh vực xây dựng đường sắt tốc độ cao, Trung Quốc phải đứng ở vị trí của nhà lãnh đạo thế giới. Một mặt, nó phải tuân thủ các điều kiện địa phương để thiết kế và thực hiện chiến lược đi biển; “Để phục vụ cho dự án”, để kiểm soát rủi ro, tránh mù quáng “ra biển” để khuếch đại rủi ro kinh doanh và tăng gánh nặng nợ nần.

Rủi ro nợ nần là an toàn, hợp lý và có thể kiểm soát được

Theo một cuộc khảo sát được thực hiện bởi các phóng viên của “Liệu vọng – nhìn xa” News Weekly, vì vốn xã hội hiếm khi lấn sân sang lĩnh vực xây dựng đường sắt, các khoản nợ hình thành từ việc xây dựng đường sắt của Trung Quốc chủ yếu do chính quyền địa phương các cấp chịu.Báo cáo tài chính của Tập đoàn Đường sắt Trung Quốc cho thấy khoản nợ của công ty đã tăng từ 1,89 nghìn tỷ nhân dân tệ vào cuối năm 2010 lên 5,28 nghìn tỷ nhân dân tệ vào cuối tháng 9 năm 2018.

Cụ thể, từ năm 2013 đến 2017, tổng số dịch vụ nợ của tổng nợ sắt là 215,739 tỷ nhân dân tệ, 330,184 tỷ nhân dân tệ, 338.151 tỷ nhân dân tệ, 620,33 tỷ nhân dân tệ và 540,017 tỷ nhân dân tệ, trong đó chi phí lãi vay lần lượt là 53,33 tỷ nhân dân tệ và 62,998 tỷ nhân dân tệ. 77,916 tỷ nhân dân tệ, 75,216 tỷ nhân dân tệ và 76,021 tỷ nhân dân tệ. Trong những năm riêng lẻ, chẳng hạn như năm 2016, số tiền thanh toán gốc và lãi vượt quá doanh thu vận tải hành khách và hàng hóa.

Đáp lại những dữ liệu trên, có tiếng nói rằng gánh nặng nợ đường sắt tốc độ cao quá nặng và rủi ro là quá lớn. Về vấn đề này, Giáo sư Đồ Cẩm của Đại học Giao thông Tây Nam giải thích rằng khoản nợ liên quan đến nghĩa vụ hiện tại của các giao dịch hoặc sự kiện trong quá khứ của công ty dự kiến ​​sẽ khiến lợi ích kinh tế chảy ra khỏi doanh nghiệp. Các lợi ích kinh doanh, khả năng thanh toán, đối sánh tài sản và kiểm soát rủi ro khi rời khỏi công ty đều mơ hồ.

Ví dụ, về giá vé, các quốc gia tăng trưởng như Trung Quốc có kỳ vọng lạm phát dài hạn và kỳ vọng năng động về giá vé chỉ có khả năng tăng mà không giảm. Hiện nay, giá vé đường sắt cao tốc trong nước về cơ bản được trợ giá. Ví dụ, giá vé thấp nhất của Tokyo Shinkansen Tokyo-Osaka tương đương với khoảng 1,42 nhân dân tệ mỗi km, cao hơn 1 nhân dân tệ so với 0,425 nhân dân tệ mỗi km của vé hạng hai đường sắt cao tốc Bắc Kinh-Thượng Hải.Chừng nào giá vé trong tương lai tăng nhẹ, áp lực nợ đường sắt cao tốc của Trung Quốc sẽ được giảm bớt rất nhiều.

Tả Đại Kiệt, giáo sư tại Trường Giao thông vận tải và Hậu cần của Đại học Giao thông Tây Nam, nói với phóng viên này rằng trong những năm gần đây, tổng tốc độ tăng nợ của đường sắt đã chậm lại đáng chú ý. Ngoài ra, tổng tỷ lệ trách nhiệm tài sản của sắt là khoảng 65%. Phần lớn vốn đầu tư trong thập kỷ qua đã hình thành nên tài sản nhà nước đường sắt chất lượng cao. Rủi ro chung của nợ đường sắt tốc độ cao là an toàn, hợp lý và có thể kiểm soát được.

Tác động bên ngoài vượt xa trí tưởng tượng của thị trường

Trong cuộc phỏng vấn, các chuyên gia đặc biệt nhấn mạnh những tác động bên ngoài của đường sắt tốc độ cao đến các phóng viên của Tuần báo Tin tức Vọng Liệu. Tôi tin rằng mọi người đều có kinh nghiệm. Tỷ lệ hành khách được gửi bằng tàu hỏa đã tăng từ 4,5% một thập kỷ trước lên 56,8% trong năm 2017 và số lượng hành khách đường sắt được gửi tăng hơn 1,8 tỷ.

“Trước lợi ích kinh tế trực tiếp của nợ đường sắt tốc độ cao, chúng ta cũng phải chú ý đến tác động tích cực đáng kể của đường sắt tốc độ cao đối với việc tập hợp các yếu tố mới nổi như tài năng và công nghệ.” Một số chuyên gia đã tiến hành phân tích so sánh dữ liệu lớn ở hơn 200 thành phố cấp tỉnh trên cả nước. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng nơi đường sắt tốc độ cao thuận tiện, doanh nghiệp có năng suất lao động cao hơn và phát triển tốt hơn, và đường sắt tốc độ cao rõ ràng có mối tương quan tích cực với sự phát triển đô thị và nông thôn. “Đường sắt tốc độ cao có thể gây ảnh hưởng to lớn đến nền kinh tế và xã hội. Họ có thể thay đổi quan niệm về địa lý và văn hóa và làm giảm bớt ba vấn đề xã hội chính về chênh lệch thu nhập, chênh lệch khu vực và chênh lệch đô thị - nông thôn.”

Đới Quang Trạch, giáo sư tại Đại học Giao thông Tây Nam, cho biết, trong quá khứ, Quý Châu, nơi không có ngày nắng và không có ba dặm đường bằng phẳng, đã không cải thiện môi trường địa điểm sau khi mở các tuyến đường sắt Phúc Kiến-Quảng Đông, Phúc Kiến-Hồ Nam và Phúc Kiến-Quảng Châu. Thay đổi cơ bản.Vẫn còn nhiều trường hợp ở đất nước như thế này, dựa vào “cổ tức đường sắt cao tốc” để dấn thân vào con đường thoát nghèo và tấn công làn đường nhanh.

Ngoài ra, tuyến đường sắt cao tốc Bắc Kinh - Bảo Châu đang được xây dựng sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nội Mông, tuyến đường sắt cao tốc BaoHải sẽ được kết nối nối tiếp với Vòng tròn kinh tế Bắc Cương, Vòng tròn kinh tế Quan Trung, Vòng tròn kinh tế Tây Nam Thành Đô và Vòng tròn kinh tế Quế Trung ( Quế châu – trung nguyên); Nó sẽ thúc đẩy hiệu quả sự tiến bộ của công nghệ xây dựng đường bộ như cầu và đường hầm ở các khu vực đặc biệt của Trung Quốc … Giá trị chiến lược của đường sắt cao tốc không thể được đo lường bằng các tài khoản kinh tế.

Đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc gia nhập “xã hội đường sắt cao tốc”, Chu Hiểu Ninh, giáo sư tại Đại học Giao thông Bắc Kinh, và Trương Khả Quân, phó kỹ sư trưởng của Bệnh viện Thứ hai Đường sắt Trung Quốc, và các chuyên gia khác nói rằng đường sắt tốc độ cao đã thay đổi dòng người, hậu cần, dòng vốn và thông tin. Cách, trực tiếp kéo du lịch, luyện kim, máy móc, xây dựng, dụng cụ chính xác và các ngành công nghiệp khác phát triển nhanh chóng, hiệu ứng lan tỏa là rất lớn. Lấy thiết kế sản xuất các bộ phận EMU làm ví dụ, họ đã sinh ra hơn 140 doanh nghiệp cấp lõi và hơn 500 doanh nghiệp lớp kín, bao phủ hơn 20 tỉnh, thành phố, tạo thành một chuỗi công nghiệp công nghệ cao khổng lồ.

Ngoài ra, đường sắt cũng đã đảm nhận nhiều chức năng dịch vụ công cộng và chức năng xã hội của chính phủ, và đã hy sinh rất nhiều lợi ích. Cổ Lợi Dân, giáo sư tại Đại học Giao thông Bắc Kinh, nói rằng phúc lợi chiến lược, tổng thể, cơ bản và công cộng của đường sắt cao tốc tạo thành hiệu ứng bên ngoài. Đường sắt tốc độ cao đã trở thành công cụ chính cho sự phát triển không cân bằng giữa các khu vực. Từ tất cả các khía cạnh, đó là một lợi nhuận ổn định. "

Hãy cảnh giác với ba rủi ro cục bộ "làm tổn thương lẫn nhau"

Nhiều chuyên gia tin rằng không có rủi ro hệ thống tổng thể đối với nợ đường sắt tốc độ cao, nhưng chúng ta cũng phải cảnh giác với sự tồn tại của ba rủi ro cục bộ được truyền qua lại và gây hại lẫn nhau.

Đầu tiên, đẩy rủi ro nợ địa phương lên. Theo một bộ phận có thẩm quyền, các quỹ xây dựng đường sắt của Trung Quốc được tài trợ bởi chính quyền trung ương, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp nhà nước và các lực lượng xã hội, và hầu hết trong số đó được chính quyền trung ương và địa phương huy động. Quỹ xây dựng đường sắt bao gồm các quỹ đầu tư và quỹ nợ. Trong trường hợp bình thường, quỹ đầu tư chiếm 35% và quỹ nợ chiếm 65%.

Hiện nay, tập trung vào vai trò to lớn của đường sắt tốc độ cao trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội địa phương, sự nhiệt tình xây dựng đường sắt cao tốc trên cả nước là rất cao. Một trong những “mánh khóe lớn” của “phấn đấu trên đường” ở nhiều nơi là tăng tỷ lệ góp vốn, và một số thúc đẩy lên tới khoảng 80%. Vốn góp của chính quyền địa phương là tự sở hữu, và nó phụ thuộc rất nhiều vào các khoản vay ngân hàng. Ở một số nơi, các khoản nợ địa phương quy mô lớn được hình thành do việc xây dựng đường sắt.

Theo một cuộc khảo sát được thực hiện bởi các phóng viên của “Vọng Liệu” News Weekly, nền tảng tài chính và đầu tư giao thông đường sắt địa phương ở một tỉnh nội địa chỉ được thành lập trong hơn bốn năm. Vào cuối năm ngoái, nó đã dẫn đầu việc xây dựng một số tuyến đường sắt và thực hiện các khoản nợ địa phương. Ví dụ, một tuyến đường sắt cao tốc có tổng vốn đầu tư là 50 tỷ nhân dân tệ và tỉnh đã đầu tư 40 tỷ nhân dân tệ theo cấp độ của riêng mình, trong đó vốn của tỉnh chiếm 25% và vay ngân hàng chiếm 75%.

Sau khi các khoản nợ đường sắt tốc độ cao của các tỉnh tài chính yếu tương tự đạt đến một quy mô nhất định, có thể có trường hợp quỹ xây dựng không thể được bơm đúng hạn, và thậm chí các khoản phải thu của các doanh nghiệp xây dựng đường sắt cũng không thể rút tiền mặt kịp thời. Trong một cuộc phỏng vấn, một người phụ trách một công ty xây dựng và xây dựng đường sắt cho biết, các dự án thiết bị xây dựng đường sắt thường mất hơn ba năm để có được tất cả tiền. Một khi nền tảng đầu tư và tài chính của chính phủ bị trì hoãn, nó sẽ khiến các doanh nghiệp trong ngành đường sắt chuyển nợ ở nhiều cấp độ khác nhau. Trong tình huống không có tiền để kiếm hoặc thậm chí mất tiền.

Thứ hai, nguy cơ vượt quá tốc độ nâng cao, được kích hoạt. Một số người trong cuộc thừa nhận với phóng viên rằng ngày nay, từ các doanh nghiệp hoạt động mạng lưới đường bộ (công ty tập đoàn đường bộ), đến sản xuất phương tiện, xây dựng dây chuyền và các lĩnh vực khác, toàn bộ chuỗi ngành chịu gánh nặng nợ ở các mức độ khác nhau, và một số liên kết vẫn còn Nghiêm trọng hơn.

Để giảm bớt áp lực hoạt động khác nhau do nợ nần, các doanh nghiệp đường sắt đã phát triển kinh doanh phái sinh trên quy mô lớn bên ngoài hoạt động kinh doanh chính. Điều này đã thay đổi “luật chơi” trong thị trường đường sắt nơi phân công lao động ban đầu rõ ràng và “nước giếng không tạo ra nước sông”. Ở một số khu vực, cạnh tranh đồng nhất đã nổi lên như một hiện tượng nóng bỏng, và sự dư thừa như dư thừa và giá cả cạnh tranh đã bắt đầu xuất hiện.

Để giảm chi phí, trong những năm gần đây, hiện tượng giảm giá của các dự án đường sắt đã bắt đầu xuất hiện. Một người phụ trách một công ty xây dựng đường sắt cho biết vì giá quá thấp và chi phí nhân lực và vật liệu tăng cao, các dự án kỹ thuật dân dụng đường sắt bắt đầu trong hai năm qua hiếm khi có thể kiếm tiền. Một số công ty xây dựng chỉ có thể gây quỹ trong tay của nhân viên, và gửi công nhân nhập cư về nhà vào dịp lễ. Các công ty con của các công ty trong nhóm được sử dụng để bắt lấy công việc và thường miễn cưỡng tiếp quản.

Thứ ba, sự lây lan của rủi ro kinh doanh đa dạng đã xuất hiện. Một số người trong ngành tiết lộ rằng một số doanh nghiệp sắt đã phát triển mạnh mẽ các hoạt động đa dạng để giảm gánh nặng kinh tế do nợ gây ra. Trong số đó, có nhiều hoạt động bất hợp pháp sử dụng sự thống trị thị trường đối với cả một bên và một bên rủi ro cao, và thậm chí có nguy cơ cao hiện nay. Phát triển bất động sản. Các hoạt động này đã có tác động tiêu cực trong việc tăng cường động lực đổi mới của đường sắt tốc độ cao, sức sống cạnh tranh và sức mạnh tổng hợp phát triển.

Nhắm đến tương lai

Trong một cuộc phỏng vấn với phóng viên của “Vọng Liệu” News Weekly, các chuyên gia như Zuo Dajie đã nhắc nhở rằng tốc độ của đường sắt cao tốc được sửa chữa càng cao, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư trực tiếp sẽ càng thấp và quy mô nợ do nó mang lại. Và xác suất tiếp tục mở rộng gánh nặng là cao hơn.

Đồng thời, họ cũng nói rằng việc xây dựng cơ sở hạ tầng đường sắt có một tài sản phúc lợi công cộng mạnh mẽ, và rõ ràng là không hợp lý khi doanh nghiệp sắt phải chịu mọi khoản nợ. Chúng tôi khuyến nghị nên đẩy mạnh cải cách hơn nữa, tìm hiểu các cơ sở nợ khác nhau, áp dụng một biện pháp toàn diện và toàn diện để giải quyết rủi ro nợ nần, và để cho việc xây dựng đường sắt cao tốc của Trung Quốc sáng tỏ và tiếp tục dẫn đầu thế giới.

Đầu tiên, nắm bắt đáy của cuộc điều tra. Thực hiện một cuộc điều tra quy mô lớn về các loại nợ đường sắt, phân biệt chính xác các loại nợ như trách nhiệm phúc lợi công cộng và trách nhiệm quản lý sai, và phân loại và hướng dẫn, kê đơn thuốc phù hợp và áp dụng các biện pháp chính xác. Đồng thời, tăng cường hỗ trợ cho các tuyến đường sắt phúc lợi công cộng hoàn toàn và các tuyến đường sắt trong giai đoạn đầu hoạt động.

Thứ hai, thiết kế xử lý nợ cấp cao nhất phải theo kịp. Ngay từ năm 2013, các bên liên quan trong nước đã phản ứng tích cực với đề xuất của Giải quyết một cách thích hợp các khoản nợ của Bộ Đường sắt cũ và các công ty con của nó. Do thiếu thiết kế cấp cao nhất, cho đến nay vấn đề vẫn chưa được giải quyết một cách cơ bản và việc xử lý thích hợp vẫn chưa được đưa ra. Các chuyên gia đề nghị rằng tất cả các khía cạnh của các lĩnh vực chính phòng ngừa rủi ro nợ đường sắt nên được xem xét càng sớm càng tốt.

Thứ ba là đẩy nhanh cải cách và giảm bớt gánh nặng. Tả Đại Kiệt tin rằng xử lý nợ đường sắt là một cuộc chiến kéo dài và cần phải được thực hiện theo từng giai đoạn. Thứ nhất, nhà nước xử lý nợ và chuyển vốn để xử lý một phần nợ. Thứ hai, các doanh nghiệp sắt có liên quan trở thành chủ sở hữu nhà nước thông qua cải cách hệ thống công ty, và một phần nợ được xử lý thông qua hoán đổi nợ thành vốn chủ sở hữu. Do nhà nước kiểm soát, một phần của quyền sở hữu đường sắt có thể đạt được các hoạt động thị trường, vốn chủ sở hữu và chứng khoán hóa, thông qua việc chuyển giao quyền tài sản (vốn chủ sở hữu) để xử lý nợ.Hiện nay, cải cách này đã dần bắt đầu.

Thứ tư là cách tiếp cận hai hướng của nguồn mở và chi tiêu. Về nguồn mở, các chuyên gia cho rằng việc xây dựng đường sắt tốc độ cao có thể khám phá những cách mới để tăng tiền tài trợ. Nếu được vận hành thông qua cách tiếp cận theo quy định của PPP, vốn tư nhân được khuyến khích tham gia tích cực vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông. Hợp lý thiết lập giá vé nổi đường sắt trên một số tuyến trưởng thành, và phát triển toàn diện vùng đất xung quanh nhà ga. Đồng thời, phát triển mạnh mẽ vận tải đường sắt và đường sắt, tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp vận tải nhanh và chuyển phát nhanh để cải thiện “lợi ích lớn” chung của đường sắt.

Về mặt điều tiết, các chuyên gia tin rằng nên giảm chi phí đầu tư không hợp lệ. Ví dụ, sau khi hình thành mạng trục xương sống tám đường dọc và tám đường trục, thì giai đoạn mã hóa mạng đường bộ đường trục trực tuyến nên được lên kế hoạch thực tế, được thiết kế và xây dựng cho các tuyến và tuyến đường sắt tốc độ cao. Vì mục đích này, nên ngăn chặn bởi vì chính quyền địa phương sẽ xây dựng nhà ga thành khu đô thị mới và phòng khách thành phố, sẽ làm tăng chi phí xây dựng lớn, ngăn chặn việc lựa chọn tuyến đường sắt bị can thiệp bởi chính quyền địa phương và dư luận địa phương, sau đó chọn tuyến và lĩnh vực. Lựa chọn địa điểm nhà ga để từ bỏ sự lựa chọn tốt nhất, chuẩn bị cấp cao về đường sắt cao tốc, liên tỉnh, thành phố và quy hoạch đường sắt khác, “phấn đấu cho con đường” ở một số nơi, có thể được đáp ứng bằng các phương tiện kinh tế như mạng lưới đường sắt liên thành phố hoặc “ga đường sắt cao tốc” .

Như vậy để có hiệu quả kinh tế, giá vé thấp nhất phải là 1.42 nhân dân tệ/km . Với 1500km từ Hà nội tới Thành phố Hồ Chí Minh thì giá vé không rẻ hơn 6 triệu/ 1 chiều hay đi về là 12 triệu/ người.

Hiện trung quốc đang bù lỗ để bán giá vé 0.425 nhân dân tệ mỗi km, tức Hà nội – thành phố Hồ Chí Minh có giá vé 2.2 triệu/ lượt người

Nói cách khác, sau khi bỏ ra 60 tỷ đô la để làm đường sắt cao tốc Bắc Nam, mỗi năm ngân sách tiếp tục bù lỗ 5 tỷ đô la để vận hành tuyến đường này, mất đứt thêm 1 nhà máy bia Sài gòn nữa.

Lịch sử cho thấy, các công trình đường sắt , sân bay, bến cảng của trung quốc làm cho các nước đang phát triển đều có chung 1 kết cục : bán lại cho trung quốc. Hãy hỏi Sri Lanka hay Kenya là rõ

Tiếp tục với những câu chuyện bị con trâu trắng xàm tấu là rác rưởi của diễn đàn khiến thằng DHA xoá đi

Câu chuyện cuối tuần 73
Bình Định

Phi lộ : loạt comment này là để làm vui lòng bà chị Clairo87 ở Bình định ạ

Bên cạnh Airbus 321, Bamboo đă đặt mua hàng loạt Boeing thân rộng chuyên bay tầm xa. Điều này chứng tỏ Bamboo quyết xây dựng hệ sinh thái du lịch nghỉ dưỡng toàn cầu. Tức khách hàng nghỉ dưỡng ko chịu đến với Bamboo, thì Bamboo đến tận trước cửa nhà mà chở họ sang Việt nam.

1.Nền tảng của sự phát triển du lịch toàn cầu của Bamboo ở đâu?

Du lịch là một ngành công nghiệp đặc thù chuyên hấp thụ tài nguyên, tạo ra cảnh quan không tốt bằng di vật có sẵn, trồng cây cảnh không tốt như cảnh quan. Bamboo có sự kết hợp đầy đủ giữa núi, sông biển, và văn phong. Lợi thế về tài nguyên của Bamboo cũng chính là lợi thế du lịch của Việt nam là được thiên nhiên ưu đãi.

a. Giàu tài nguyên du lịch

Ở Sầm sơn có sông có biển, ở Hạ Long thì khỏi phải nói nữa, di sản thế giới có giá của nó. Ở Quảng bình có núi có biển và kèm theo di sản thế giới nữa. Ở Bình định tài nguyên càng phong phú. Trướcmặt là biển đảo, sau lưng là con đường lên cao nguyên, ven bờ là các khu đầm cho hệ du lịch sinh thái. Còn địa danh du lịch chắc cũng nhiều, để bữa nào em vào đó rồi về kể lại.

b.Cội rễ nhân văn vững chắc rộng rãi :

Bình định là vùng đất phát tích của vương triều Tây sơn, đi lên phía bắc 1 tiếng chạy xe là hệ thống tháp Chàm nổi tiếng đang được đề nghị công nhận là di sản thế giới , sau lưng là hệ cồng chiêng Tây nguyên của rất nhiều dân tộc . THế còn chưa đủ sao?

Ở Thanh hóa có thành nhà Hồ, Quảng ninh lại càng nhiều điều để nói. Tóm lại, khách hàng của Bamboo có sân golf để chơi, có thứ để nghe , để ngắm, để chiêm ngưỡng và cảm nhận.

c. Có nhiều dự án công nghiệp

Là cửa khẩu ra thế giới của hàng hóa từ Tây nguyên xuống , đồng thời là con đường ngắn nhất cho hàng hóa từ ngã ba Đông dương đi ra thế giới. Tiềm năng công nghiệp của Qui nhơn khỏi phải bàn.

d. Thị trường tiêu thụ mạnh

Với cảng Qui nhơn vang bóng một thời, Bình định không chỉ phục vụ cho nhu cầu của riêng nó mà còn là cửa khẩu gần nhất để đưa hàng từ khắp thế giới trực tiếp lên Tây nguyên và ngã ba Đông dương. Ưu thế của nó nằm ở đó.

P/S : comment này của nhóm sẽ nói về hệ sinh thái du lịch nghỉ dưỡng và hệ sinh thái logistic của Bamboo , nó có nhiều phần nên em post dần ạ

Câu chuyện cuối tuần 73 ( phần 2)

  1. Đâu là nhược điểm cho sự phát triển du lịch toàn cầu của Bamboo?
    Xây dựng một hệ sinh thái ngành du lịch và phát triển du lịch toàn cầu không phải là phụ thuộc vào khả năng tạo ra các điểm tham quan, mà là khả năng tích hợp các nguồn lực. Có rất nhiều tài nguyên trong các điểm danh lam thắng cảnh của hệ sinh thái Bamboo như em đã nói ở trên. Còn sự thiếu tích hợp được phản ánh trong ba khía cạnh.
    a. Hội nhập quy hoạch yếu.
    Việc thực hiện quy hoạch ngành du lịch và quy hoạch phát triển công nghiệp của mảng du lịch nghỉ dưỡng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch bảo vệ môi trường chưa đủ. Phát triển du lịch có dấu hiệu mạnh ai nấy làm, thường thường là khâu lập kế hoạch chạy theo dự án, thay vì dự án phải tuân theo kế hoạch. Điển hình rõ nhất là ở Hạ long, quá trình thi công triển khai bị media kêu gào về chưa có giấy phép môi trường.
    b. Tích hợp với chính sách yếu.
    Sự nhiệt tình của đầu tư tư nhân vào du lịch đang tăng lên, nhưng do thiếu đất đai, các mảng quy hoạch, phê duyệt và các chính sách khác đã tụt hậu phía sau việc xây dựng các dự án du lịch.
    b1. Thứ nhất, các chính sách hỗ trợ cho sự phát triển của hệ sinh thái khách sạn là không đủ. Ví dụ như việc xây dựng và phát triển thủ tục pháp lý cho loại hình homestay đòi hỏi sự chấp thuận từ một loạt các ban ngành như an ninh công cộng, phòng cháy chữa cháy và giám sát thị trường, rất khó thực hiện giấy phép.
    Điều này khiến doanh nghiệp lâm vào tình trạng triển khai loại hình du lịch khi chưa được cấp phép, nên rất dễ dàng bị lâm vào tình trạng mang ra tế thần.
    Nhưng nếu như không có homestay, tính lan tỏa ra cộng đồng của hệ sinh thái du lịch Bamboo lại bị chặt đi một chân. Khách hàng có nhu cầu thì tại sao chúng ta không phục vụ. Bamboo ưu tiên đưa khách du lịch đến Việt nam, không nhất thiết phải nhốt khách du lịch trong các cơ sở của mình. Chính sự đa dạng đó mới là biện pháp PR tốt nhất nhưng có chi phí nhỏ nhất cho Bamboo.
    b2.Thứ hai, không có đủ cơ sở đỗ xe cho du lịch dã ngoại thôn xóm. Hầu hết các nguồn lực du lịch dã ngoại thôn xóm của chúng ta đều không đủ và khu vực nông thôn với mức độ kinh tế xã hội tương đối thấp cũng như các phương tiện có khả năng tiếp cận kém.
    Tất nhiên chúng ta muốn tốt phô ra, xấu xa đậy lại. Thế nhưng khách du lịch lại ưa hình thức tự nhiên, tùy hứng. Càng đi lại theo sự hứng chí ngẫu nhiên nhiều, khách du lịch càng thích. Người ta không thích sự sắp đặt.
    Chính phủ đã chú ý chương trình nông thôn mới nhằm vào điện đường trường trạm, nhưng khi triển khai chương trình này thì đa phần các xã đều không có khái niệm nó sẽ phục vụ hình thái du lịch dã ngoại, thậm chí du lịch homestay.
    Thử tưởng tượng du khách đi chơi, rẽ ngang rẽ ngửa vào bất kì đâu. Nhưng vào thôn xóm nào bọn họ cũng có thể trải nghiệm loại hình homestay, tự mình cảm nhận lòng mến khách của người Việt nam thì họ sẽ hào hứng check in tới đâu ( tất nhiên sau này Bamboo sẽ thanh toán cho gia chủ ạ =))=))=)) )
    b3. Thứ ba, rất khó để phê duyệt đất cho du lịch. Quy trình cấp phép sử dụng đất liên quan đến nhiều ban ngành, mỗi ban bệ lại có quy định riêng và rất khó điều phối. Các tiêu chuẩn bồi thường và tái định cư hiện tại là thấp, và rất khó đáp ứng các yêu cầu của nông dân được thu hồi đất. Ngoài ra, việc cung cấp đất dựa trên gốc gác đã không được thực hiện đầy đủ, do đó các dự án du lịch đã ký kết ý định đầu tư rất khó thực hiện.
    c. Tích hợp cơ chế yếu.
    Hệ thống quản lý hiện có không đáp ứng các yêu cầu phát triển theo mô hình “du lịch nhớn, thị trường to, doanh nghiệp khủng” . Chính Bamboo lại thuộc về hệ sinh thái này khi nó có cơ sở trải dài theo bờ biển của đất nước. Nhưng làm như vậy lại thấy nảy sinh hàng loạt vấn đề như bị chia tách giữa chức năng quản lý tài nguyên du lịch, quy định về chức năng giám sát du lịch , chức năng phối hợp với các hoạt động sản xuất kinh doanh khác. Rồi thì vấn đề chức năng của ngành du lịch bị hạn chế, việc thiếu khung hành động chung trong cơ chế thị trường. Ví dụ du khách nổi hứng muốn tham gia việc chăn trâu , gặt lúa hay lội ao bắt cá thì sao, qui định về bảo hiểm cho họ khi họ nổi hứng như vậy sẽ ra sao? Liệu Bamboo có phải gánh trách nhiệm không hay là sẽ bị media xúm vào đạp bầm dập nếu nhỡ có sự cố?
1 Likes

câu chuyện cuối tuần 73 (phần 3)
Bình định

  1. Con đường phát triển du lịch toàn cầu của Bamboo ở đâu?
    a. Tuân thủ quảng bá toàn khu vực.
    Thông qua việc tối ưu hóa toàn diện và có hệ thống các nguồn lực xã hội trong khu vực, Bamboo sẽ thực hiện một sự phối hợp khu vực mới về tích hợp khu vực các nguồn lực, hội nhập và phát triển công nghiệp, xây dựng và chia sẻ xã hội và du lịch để thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội.
    Với lợi thế hiện đã có mặt ở nhiều tỉnh thành, Bamboo sẽ phá vỡ các hạn chế phân chia hành chính và cản trở quản lý khối, mở rộng sự hợp tác du lịch cởi mở, lên kế hoạch du lịch theo bối cảnh nguồn lực du lịch, và phấn đấu để thúc đẩy hội nhập du lịch khu vực.
    Bamboo xây dựng các kế hoạch đặc biệt cho phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến du lịch và tiếp thị, phát triển ngành văn hóa, bảo vệ sinh thái và hệ thống giao thông toàn diện. Xây dựng và thúc đẩy các tiêu chuẩn liên quan như quản lý điểm danh lam thắng cảnh, dịch vụ du lịch, biển báo du lịch và thông tin du lịch.
    b. Tuân thủ sự tích hợp của toàn bộ ngành. Trong mô hình công nghiệp không khói, hội nhập đô thị và nông thôn được thúc đẩy theo chiều dọc, sự phát triển của du lịch thành phố và du lịch nông thôn được thúc đẩy, và cấu trúc trục thay đổi là mô hình phát triển cấu trúc mạng du lịch. Quảng bá “du lịch mở rộng” theo chiều ngang để thúc đẩy hội nhập và phát triển công nghiệp, kết hợp nông nghiệp làng xã.
    Sự phát triển của “du lịch kết hợp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,” đóng một vai trò tích cực trong công viên rừng sinh thái nhất là rừng ngập mặn, trang trại nước, xóm nuôi cá ven biển để tạo thành một khu vực tụ tập nhóm du lịch nông thôn đa dạng.

Sự phát triển của “du lịch kết hợp Công nghiệp” để hướng dẫn thêm các điều kiện của doanh nghiệp công nghiệp để mở ra ngành công nghiệp du lịch, hỗ trợ thêm tính năng quà tặng, đồ lưu niệm và phát triển sản phẩm du lịch khác của Bamboo. Đồng thời kết hợp với các doanh nghiệp thương mại du lịch khác.

Sự phát triển của “du lịch kết hợp văn hóa”, chiêm ngưỡng văn hóa cổ đại đặc sắc như tháp Chàm, thành nhà Hồ, văn hóa cổ vật quốc gia như gốm Chu Đậu, đồ sứ Bát Tràng , văn hóa chống ngoại xâm thời Bắc thuộc. Sự phát triển của du lịch văn hóa sẽ có thêm những hình dạng mới, giới thiệu một số nền văn hóa dân tộc có các tính năng và chương trình biểu diễn nghệ thuật như hát Quan họ, hát Xoan, hát Chầu văn, ca trù để đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp di sản văn hóa.
Việc phát triển “du lịch kết hợp thể thao”, liên quan đến việc xây dựng các địa điểm thể thao như sân golf, tổ chức sự kiện thể thao và thương hiệu thể thao dân gian, leo núi, đi bộ xuyên rừng đường dài , đua thuyền rồng , thuyền thúng và các sản phẩm du lịch thể thao mới khác .

Sự phát triển của “khu nghỉ dưỡng du lịch kết hợp giải trí” theo chủ đề “sống chậm, đi chậm” , hệ thống nghiên cứu giáo dục phát triển, sức khỏe, y tế, các khoản hiến tặng mới, thể thao ngoài trời và các định dạng khác. Tạo ra loại hình du lịch giải trí nông thôn , cụm khu du lịch lưng tựa núi mặt giáp biển .
c. Tuân thủ sự hỗ trợ của tất cả các yếu tố. Giống như thu hút tất cả các nhân viên tham gia vào việc thu hút đầu tư trên cương vị của mình, Bamboo sẽ huy động tất cả mọi người tham gia thúc đẩy du lịch. Đồng thời tận dụng tất cả các yếu tố hỗ trợ cho sự phát triển của du lịch toàn cầu.
c1. Đầu tiên là cơ chế lập kế hoạch. Thúc đẩy hội nhập đa ngành và thành lập bộ phận xây dựng kế hoạch để đạt được sự thống nhất và phối hợp của nhiều loại chỉ số lập kế hoạch.
Tuân thủ các bố cục tổng thể, tập trung vào việc “làm nhanh, làm dự án lớn có tính dẫn đường”. Bamboo đã có các dự án lớn, dự án tốt, và có tính thúc đẩy phát triển du lịch quy mô lớn trong khu vực . Đồng thời dựa vào ưu thế phạm vi vận chuyển, phân phối du lịch để tạo ra hình thức cụm du lịch kiên hoàn xâu chuỗi dọc bờ biển đất nước.
c2. Thứ hai là cơ chế sử dụng đất. Các dự án thí điểm sẽ thúc đẩy việc cung cấp, chuyển giao và phân chia đất đai , và sử dụng các chính sách như các dự án công nghiệp lớn mang đặc trưng khu phố. Hiện tại, do chỉ số sử dụng đất của đất nước rất chặt chẽ , Bamboo sẽ phải phấn đấu nâng cao chỉ số hiệu quả của dự án du lịch sinh thái . Từ đó tạo bàn đạp giành được chỉ số cao của các dự án giao thông và công nghiệp.
Bamboo ta cũng phải tuân theo chiến lược sử dụng đất thâm canh, tăng tỷ lệ diện tích sàn và tái tạo lại đất đai.
c3. Thứ ba là cơ chế làm việc. Cải thiện cơ chế kiểm toán trước của dự án, thiết lập một bộ phận kiểm tra chung cho các dự án du lịch của Bamboo, và làm rõ nguyên tắc “sắp xếp trước và đánh giá chung”.
Tăng cường trách nhiệm đầu tư dự án của bộ phận , liên kết cơ chế kiểm toán trước dự án, điều chỉnh điểm đánh giá xúc tiến đầu tư và đảo ngược tình hình của bộ phận xúc tiến đầu tư.

2 Likes

Phải xem năng lực thực thi đến đâu chị ah.

1 Likes

Câu chuyện cuối tuần 73 (phần 4)
Bình Định

  1. Nắm bắt sự phát triển du lịch toàn cầu của Bamboo ở đâu?
    a. Cải thiện hệ thống sản phẩm du lịch toàn cầu.
    Thời đại của du lịch đại chúng đưa tới những thay đổi mới , phát sinh ra vô cùng cấp bách về cá tính hóa và đa dạng hóa cho các sản phẩm của ngành công nghiệp du lịch. Do đó Bamboo cũng phải thúc đẩy việc đổi mới công nghiệp không khói.
    Đầu tiên là thu thập và phát triển du lịch sinh thái “xanh”. Lấy Hạ long, Sầm sơn, Quy nhơn, Quảng bình … để tạo ra hiệu ứng lan tỏa với một nhóm các khu vực du lịch sinh thái , cơ sở dưỡng sinh dưỡng lão, du lịch nông thôn và du lịch nghệ thuật, cơ sở cắm trại và các điểm dã ngoại. Bamboo lên kế hoạch xâu chuỗi các điểm tham quan du lịch với cảnh quan văn hóa, tạo ra một hệ giải trí sinh thái và tour du lịch tự lái xe đi chiêm ngưỡng địa danh thắng cảnh.
    Thứ hai là để tích hợp và phát triển du lịch địa danh cổ và những nơi có nền văn hóa dân tộc truyền thống. Bamboo sẽ tập trung khai quật du lịch làng nghề, du lịch di sản văn hóa và lịch sử sâu hơn, thúc đẩy sản phẩm du lịch văn hóa.
    Thứ ba là tận dụng ưu thế vùng biển, Bamboo phát triển mạnh mẽ du lịch “ánh trăng” xem đêm. Mua sắm vào ban đêm, ăn uống ban đêm, giải trí về đêm, ngắm cảnh đêm, tập trung vào những nỗ lực để phát triển các sản phẩm du lịch “ánh trăng” từ đêm vùng biển, đêm rừng, đêm trên sông tới đêm vùng núi.
    Thứ tư là sự phát triển đa dạng của du lịch xanh đại dương. Phát triển mạnh các tour du lịch đảo, khu nghỉ mát bãi biển, đảo cắm trại, các loại hình vui chơi giải trí bãi biển, thể thao dưới nước và sự đa dạng phổ biến khác của ngành du lịch. Phát triển một số khu nghỉ dưỡng và giải trí ven biển , các cơ sở đánh cá, thăm dải san hô để tạo ra hệ thống sản phẩm du lịch giải trí biển.
    Thứ năm là phát triển du lịch nông thôn đặc sắc. Từ việc xây dựng làng quê xinh đẹp, khai quật nền văn hóa nông thôn, sự phát triển của phong cách câu cá tới những công việc trồng trọt đồng áng hàng ngày. Lựa những thời điểm đẹp nhất trong vòng quay trồng trọt để xây dựng thành tour du lịch như chủ đề ngày mùa, hái hoa, thu hoạch quả, nhất là tạo ra những cảnh quan bốn mùa hoa … Rồi thì những sản phẩm du lịch nông thôn như hệ sinh thái ven sông, ven biển, công việc canh tác , truyền thống lịch sử làng quê và dân gian.
    b. Phối hợp tiếp thị du lịch toàn cầu.
    Tăng cường sự hội nhập của tài nguyên du lịch, lợi thế của Bamboo, thực hiện việc trao đổi bổ sung ưu thế với doanh nghiệp bạn, chia sẻ thị phần, cơ sở khách hàng theo mô hình phát triển chung của dòng chảy hội nhập. Từ đó tạo thành một kế hoạch thống nhất thương hiệu, thống nhất tiếp thị với du khách quốc tế và triển khai mô hình marketing tổng thể theo phương thức “du lịch lớn, liên kết lớn” để tận dụng lợi thế của từng doanh nghiệp. Bamboo làm xúc tiến và quảng bá với thế giới, tiếp nhận du khách khó tính đòi hỏi cao. Còn các đơn vị bạn phục vụ khách bình dân.
    Đầu tiên là làm tốt việc công khai tiếp thị, và củng cố định hướng hình ảnh tổng thể của du lịch đất nước. Kết hợp phát triển du lịch toàn cầu thành nội dung công khai quan trọng của các phương tiện truyền thông chính, phỏng vấn và báo cáo về trải nghiệm du lịch và theo dõi phản hồi về hiệu quả du lịch.
    Thứ hai là để làm một công việc tốt trong tiếp thị chủ đề, làm nổi bật các tính năng và thể hiện tính năng. Dựa trên sự thu hút hiệu quả của khách du lịch, khuyến khích các địa phương tổ chức các lễ hội du lịch với các chủ đề đặc biệt và kết quả nổi bật.Tăng cường công tác lễ hội du lịch văn hóa, lễ hội du lịch lịch sử và văn hóa sẽ ảnh hưởng tới sự kết hợp của thương hiệu.
    Thứ ba là tăng cường hợp tác du lịch khu vực, và phối hợp hệ thống với địa phương xung quanh để chia sẻ tài nguyên du lịch.Các tour du lịch của Bamboo sẽ được kết nối tốt với các địa phương xung quanh, chia sẻ thông tin du lịch, tài nguyên du lịch và thị trường du lịch, để các yếu tố của Bamboo sẽ được tích hợp vào vòng tròn du lịch của cả nước để tạo thành bầu không khí phát triển mạnh mẽ.
    c. Tối ưu hóa môi trường du lịch toàn cầu.
    Cải thiện mạng lưới giao thông du lịch để đảm bảo kết nối giữa các điểm danh lam thắng cảnh, các điểm du lịch chính và trung tâm vận chuyển du khách . Cải thiện hệ thống tư vấn du lịch và mạng lưới phân phối, và phấn đấu mở trung tâm phân phối du lịch càng sớm càng tốt, và cải thiện các chức năng liên quan.
    Tăng cường thúc đẩy các điểm tham quan du lịch đẳng cấp, các tuyến đường giao thông du lịch, phân phối lưu lượng, tập trung vào du lịch nông thôn và cuộc cách mạng văn hóa làng xã, nhất là chuồng trại và khu vệ sinh, tăng cường phần cứng và phần mềm của vệ sinh du lịch.
    Thực hiện sự bao phủ lẫn kết nối của các điểm du lịch danh thắng và các điểm du lịch nông thôn, và đẩy nhanh việc xây dựng hệ thống biển báo giao thông cho các tuyến đường du lịch. Tối ưu hóa hệ thống đường xanh đô thị, khuyến khích xe đạp và hệ thống đi bộ đường dài trong các tụ điểm tham quan du lịch.
    Tích cực phát triển “du lịch Internet kết hợp”, tăng cường xây dựng hệ thống dịch vụ du lịch thông minh và khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện thương mại điện tử trực tuyến như cho thuê xe du lịch trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, đặt vé trực tuyến và thanh toán trực tuyến.
    Tích cực thúc đẩy việc tự động hóa các dịch vụ thông tin công cộng du lịch, và phấn đấu để đạt được phạm vi phủ sóng đầy đủ của wifi trong các khách sạn nổi bật, các điểm danh lam thắng cảnh và địa điểm công cộng.
    Đẩy mạnh xây dựng hệ thống giám sát ngành du lịch và kết nối điện tử với các cơ quan công quyền hỗ trợ như công an, cứu hỏa . Tập trung vào việc xây dựng hệ thống giám sát lưu lượng du lịch và hệ thống giám sát và kiểm soát an toàn du lịch tại các điểm danh lam thắng cảnh quan trọng.

Bác bị bệnh CMNR. em khuyên bác lên đi khám nhanh đi kẻo muộn
Chân tình!