Vinatex VGT liệu có x71 lần tài khoản

Katherine Tai được Joe Biden đề cử là nhà đàm phán lý tưởng để xây dựng sự đồng thuận về một TPP được đổi thương hiệu, giữa các đồng minh ở châu Á - Thái Bình Dương và những người hoài nghi ở Washington.cử làm đại diện thương mại Hoa Kỳ.’

Katherine Tai is Joe Biden’s nominee as US trade representative. She is a policy expert, not a political pick. AP

Last month, on the anniversary of JFK’s first appointment, President-elect Joe Biden tapped Katherine Tai to serve as the next US Trade Representative. USTR is a cabinet-level role and the appointment requires Senate approval. But Biden’s pick is respected on both sides of the aisle and her confirmation is all but assured.

Currently the lead trade lawyer for the House Ways and Means Committee, Tai was the head of China trade enforcement during the Obama administration. She is a trade law pro who knows how to build coalitions. Fluent in Mandarin, she will be the first woman of colour in the role.

Tai is a policy expert, not a political pick. And her nomination suggests Biden might pursue a more active trade policy than expected.

chưa cần TPP thì VGT đã bắt đầu gia nhập TT 300 tỷ USD
còn có TPP với đối tác Mỹ thì khủng thế nào
cơ hội 102 cho bán các thể loại hàng lởm hàng bơm vá sang VGT
TT này là cơ hội cho ai hiểu về DN
mỗi năm chúng ta chứng kiến vài lần TT rơi thế này và có một lớp NĐT bị đào thải và mọc lên những tỷ phú CK mới
cơ hội chỉ cho người nhạy bén

Vỉn đang là cổ đông lớn của VGT
bạn nghĩ sao nếu VGT về với VIN
giá khi đó không tưởng nổi:))

1 Likes

Tcm có gì mà phi kinh thế. Vgt để lên 100 mua cho chắc

Anh ý có vgt anh ý có cả tt dệt may vn và vào tt 300 tỷ usd mỗi năm , ngoài ra quỹ đất khổng lồ đắc địa, bác nghĩ vgt chia bn %

chuẩn cơm mẹ nấu :grinning:

lên tàu gấp chẳng nhẽ đợi đến 5x mới vào

cục đè 100k giá 22 xóa lệnh nhanh thế

1 Likes

cơ hội cơ cấu hàng sang vgt
102 có ai tham gia không
:grinning:

thế cổ tức tiền bn bác?

khu đất 3 mặt tiền NTN cỡ vài ngàn tỷ :grinning:

TNG có vẹo gì mà bác so sánh với VGT
đến TCM còn không so được

tcm có gì mà tăng kinh quá

tây lông tham chiến vgt

Lại mơ mộng hão huyền , dễ sơi của mấy chú nhà nước lắm đấy , có tý lợi nhuận nào nó luồn mịe qua sân sau , cửa hậu hết rồi , chả đến lượt các ông đâu

1 Likes

Vinatex với ấn độ thì khủng luôn Việt Nam và Ấn Độ có nhiều tiềm năng để thúc đẩy hợp tác Dệt May

05/01/2021

Đó là nhận định được đưa ra tại buổi Hội nghị giao thương trực tuyến với chủ đề “Khám phá cơ hội đầu tư và kinh doanh Việt Nam - Ấn Độ trong lĩnh vực dệt may” do Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp Phòng Thương mại và công nghiệp các nhà nhập khẩu Ấn Độ (IICCI) tổ chức chiều ngày 30/12/2020.

Phát biểu khai mạc, ông Dr. L.B Singhal, Tổng Thư ký Hội đồng Xúc tiến Xuất khẩu Dệt may Ấn Độ (AEPC), cơ quan trực thuộc Bộ Dệt may Ấn Độ cho biết “Ngành dệt may của Ấn Độ đóng góp 7% giá trị sản lượng toàn ngành công nghiệp trong năm tài chính 2018-2019 và đóng góp khoảng 2% GDP của Ấn Độ và tạo việc làm cho hơn 45 triệu người, đóng góp 15% vào thu nhập xuất khẩu trong năm tài chính 2018-1019. Thị trường hàng dệt may trong nước ước tính đạt 100 tỷ USD trong năm tài chính 2018-2019. Chính phủ Ấn Độ đưa ra nhiều biện pháp để thúc đẩy ngành dệt may, trong đó cho phép đầu tư 100% vốn FDI vào lĩnh vực này theo lộ trình tự động”.

Ông Singhal cho biết thêm “Tháng 11/2020, Chính phủ Ấn Độ đã thông qua đề án Khuyến khích Liên kết Sản xuất đối với lĩnh vực dệt may. Đề án cung cấp các ưu đãi cho sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm dệt cụ thể làm từ sợi nhân tạo (MMF). Khoảng 40 dây chuyền HS trong hàng may mặc MMF và 10 dây chuyền HS trong hàng dệt kỹ thuật chiếm gần 180 tỷ USD thương mại toàn cầu, do đó, chương trình sẽ khuyến khích ngành đầu tư sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao này”.

Về phần mình, theo bà Phạm Minh Hương, nguyên giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam nhấn mạnh “Việt Nam hiện đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu dệt may sau Trung Quốc và Ấn Độ. Tính đến hết tháng 11/2020, kim ngạch xuất khẩu đạt 34 tỷ USD, giảm 14% so với mức 38,8 tỷ USD đã đạt được cùng kỳ năm ngoái. Đây là năm giảm kim ngạch xuất khẩu đầu tiên sau hàng chục năm tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng 10-15% mỗi năm”.

Bà Hương cho biết: “Việt Nam và Ấn Độ có nhiều tiềm năng để thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực dệt may. Trong 11 tháng đầu năm 2020, Việt Nam nhập khẩu khoảng 1,2 tỷ USD đối với bông và sợi polyeste, trong đó 62% đến từ Mỹ, 18% từ Brazil, 7% từ Ấn Độ; nhập khẩu 2 tỷ USD là sợi (yarn), trong đó 60% từ Trung Quốc, khoảng 5-6% từ Ấn Độ, còn lại là Đài Loan, Indonesia, Hàn Quốc và một số nước. Đối với vải, Việt Nam nhập khẩu khoảng 10,7 tỷ USD, trong đó từ Trung Quốc khoảng 60%, còn lại là Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và một số nước, Ấn Độ chỉ chiếm khoảng 1%. Trong khi đó, Ấn Độ sở hữu nền công nghiệp dệt may lâu đời, với thế mạnh dựa trên hàng loạt các loại sợi tự nhiên như bông, đay, tơ tằm, len cho đến các loại sợi tổng hợp tổng hợp như polyester, nylon, có nền công nghệ phát triển.

Lợi thế này sẽ là sự bổ sung quý giá cho Việt Nam vốn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu cho ngành dệt may cũng như hợp tác Việt Nam trong đào tạo lực lượng lao động dệt may, ứng dụng khoa học công nghệ, thiết kế…”.

Theo ông Bùi Trọng Thoan, Phó giám đốc Trung tâm Thông tin và Tư vấn đầu tư, Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư Nước ngoài (VAFIE), trong bối cảnh Covid-19 kinh tế Việt Nam là một trong số ít quốc gia tăng trưởng dương năm 2020 với tốc độ tăng 2,91%, lạm phát 3,23%, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 543,9 tỷ USD, thặng dư thương mại 19,1 tỷ USD, dự trữ ngoại hối khoảng 100 tỷ USD. Về đầu tư nước ngoài FDI, Việt Nam có chính sách thu hút đầu tư nước ngoài rộng mở, năm 2020 thu hút đầu tư nước ngoài có giảm khoảng 13% so với năm 2019 nhưng dự kiến sẽ tăng trưởng mạnh trong các năm tiếp theo do sức hút của các hiệp định thương mại tự do Việt Nam mới kí kết trong đó có CPTPP, EAFTA, RCEP. Đối với lĩnh vực dệt may, ông Thoan cho rằng thu hút FDI sẽ tăng trưởng do EU, Trung quốc, Nhật Bản là các quốc gia tiêu thụ sản phẩm dệt may lớn đều có FTA với Việt Nam.

Tham dự buổi giao thương có Tiến sĩ Đỗ Thanh Hải, Tham tán, Đại biện – Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ, ông Bùi Trung Thướng, Tham tán, Trưởng Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ, ông Bùi Trọng Thoan, Phó giám đốc Trung tâm Thông tin và Tư vấn đầu tư, Hiệp hội Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài; bà Phạm Minh Hương, Giám đốc phụ trách khu vực Đông Nam Á – Tập đoàn CTC, nguyên giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam; ông A.K Saxena, Chủ tịch IICCI, ông Dr. L.B Singhal, Tổng Thư ký - Hội đồng xúc tiến xuất khẩu dệt may - Bộ Dệt May Ấn Độ, ông Manmonhan Agarawal, Phó Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Ấn Độ và hơn 100 doanh nghiệp lớn thuộc lĩnh vực dệt may của 2 nước.

Thương vụ Việt Nam tại Hàn Quốc

Vgt chừng nào chưa vượt tcm chừng đó còn dưới mặt đất. Đợt này chia chác thoái vốn về với đại gia nào giá cũng ko nhỏ hơn 100

Chia chác thoái vốn ai cũng biết sao phải xóa bài😁

Vgt lệnh mua giá xanh rất quyết liệc nhiều hôm chứng tỏ nhóm, cty ng nhà…biết được tín sắp tới… nhưng mms vẫn cố tình ép đè để go:-)