Ẩn số FCN

ò bác thì kinh rồi, lướt 5 lần 15%, không sai số, thế thì gà em nên thờ bác luôn rồi, bác nên dc đưa vào sử sách. chúc bác duy trì ổn định hiệu suất đầu tư này nhé

Phân tích hay quá bạn :+1:

Bt là ngon đấy,nhưng giờ đi xin dự án các thứ mấy vài năm chưa chắc đã dk duyệt.Cũng ko hưởng lợi dk chu kì bơm tiền.Ko bằng CEO,DIG… có sẵn dự án,chì việc mở bán nữa thôi

ngon hay không ngon tương lai sẽ trả lời

Đùa thôi mà bác, bác đừng dỗi nhé.

ai lại chơi dỗi, kì thế nhò

Con FCN này có lợi thế về công nghệ, em sẽ theo bác đổ tiền tiết kiệm vào để tích sản, kaka

Tầm tháng 11 e có mua fcn ở giá 14,15 nhug là F0 nên bán đi mất. Nhug bjo nhìn lại thì thấy FCN là 1 cp chất, nội tại tốt. Nó cứ lầm lũi tiến lên, giá như có kn thù tầm này e cũng gần dc x2 rồi. Chán quá

Đồng ý với quan điểm của bác. Ai cũng có góc nhìn riêng của mình và chẳng ai sai cả. Theo góc nhìn của e thì ng mới nghiệp dư như chúng e sức chịu đựng tâm lý thị trường rung chỉnh còn kém, tầm nhìn còn ngắn nên dù biết các bậc tiền bối đánh giá doanh nghiệp này khủng long hay bạo chúa trong tương lai đấy, biết giá cp này vẫn còn kém xa giá trị doanh nghiệp trong tương lai đấy nhưng vì tầm nhìn ngắn nên chúng e rất cẩn trọng trong từng điểm chọn vị thế để vào cp tránh cú rung lắc mạnh của thị trường sẽ khiến tâm lý tâm lý bất an → bán sớm cp. Điểm vào tốt sẽ khiến tâm lý bọn e vững tin để đồng hành cùng doanh nghiệp lâu dài. Chứ k hẳn vì tham 1 vài line như mọi ng nghĩ. Vậy nên bọn e cần những ng gạo cội và tầm nhìn xa như bác để giữ vừng niềm tin và đồng hành cùng doanh nghiệp hơn

1 Likes

Chọn điểm vào chuẩn là tốt. Cứ nhìn những siêu cổ nhân chục lần tài khoản lấy bút vạch lên đồ thị giá thì 7/10 hay 8/10 điểm mua là lỗ. Nên không cần thiết phải mua đúng đáy hay chốt đúng đỉnh. Những ai chọn điểm mua tốt nhưng không xác định được giá trị doanh nghiệp đến đâu thì cũng sẽ chia tay với 10-15% lãi thôi. Nên điểm mua không phải là vấn đề quan trọng nhất. Quan trọng nhất là bạn sẽ bán ở điểm nào, nếu điểm bán ở tương lai cách xa giá mua hiện tại thì có thể mua bất cứ giá nào. Giá trị doanh nghiệp tương lai sẽ phản ánh đến đâu là điều quan trọng nhất để ra quyết định đầu tư ở hiện tại.

7 Likes

Cái biểu đồ này là của L14 kinh điển, bây giờ nó mới khủng khiếp trọc thủng trần nhà luôn rồi.

FCN tăng giá rất bền, không hề tăng thốc như kiểu các cổ phiếu cây thông :smiley:

1 Likes

Um, tương lai nó còn tùy thuộc nhiều yếu tố nữa, cứ xét đạt đến đâu giữ đến đó thôi, giá này tôi mua có giảm thì bán lãi ít chứ ko lỗ.

Chuẩn luôn rồi bác. Chọn vị thế cũng chỉ là 1 nửa quan trọng. Nhưng cũng là lợi thế cho những ng chân chưa vững. Vậy nên mới phải có tư duy và kiến thức để hoàn thiện dần mới là nửa quan trọng còn lại. Độc lập về tư duy chọn cp như các bác mới đi đường dài được. Như bác nhìn thấy giá trị thực của nó thì mới vững tin mà cầm nắm nó. Chứ cá nhân mà đu theo bác nhưng k có tầm nhìn thì dễ rụng giữa đường. Bọn e chỉ k dám đua trần khi cp tăng quá nóng thôi chứ k phải đòi mua đáy bán đỉnh. Chỉ giải ngân khi cp sau những nhịp chỉnh lớn và cân bằng vài phiên.
Quả đồ thị của A7 ai mà hiểu đc thì cũng giàu ngang cơ thầy rồi :blush: nên chỉ dám nhặt lúc chỉnh thôi. Khó phân tích lắm

1 Likes

bác giải đáp giúp em đoạn này với, gà em còn mơ hồ đoạn này quá: “ban lãnh đạo nắm ít cổ phiếu, chủ yếu là nước ngoài và tổ chức nắm giữ. Mô hình này khả năng là chuyển giá sân sau của nước ngoài. Nói chung đây là rủi ro hiện hữu. Nếu sau này FCN có về dưới mệnh do thắt tín dụng thì cũng sẽ dễ bị thâu tóm bởi các cty có tài chính mạnh hơn”. Gà em cảm ơn bác trước!

chủ pic ngáo. viết dài nhưng k có ý nào đáng để học hỏi.

Tổng giá trị 3 gói thầu là 381 tỷ đồng, nâng doanh số hợp đồng ký mới của FECON từ đầu năm đến nay lên đến gần 2.000 tỷ đồng, đồng thời sẽ đóng góp vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong những tháng cuối năm.

1 Likes

đang nằm mơ thấy fcn trúng vành đai 3

Ban lãnh đạo nắm ít cổ phiếu giống như đi làm thuê cho thằng khác giàu, có ai ko nắm cổ phiếu mà làm ngon hạch toán ngon cho người khác ăn không? FCN nước ngoài + tổ chức chi phối hơn 51% thì giống như sân sau, nó thỏa thuận chuyển giá thì dn lúc nào cũng báo lãi ít thậm chí lỗ nhưng tiền thì về túi sân sau. Còn thắt tín dụng hút tiền về bank, bđs nổ thì xây dựng làm gì có hợp đồng mà xây nên giá cổ cũng sẽ về lòng đất hết, ko chỉ FCN mà thắt tín dụng cổ nào cũng toi.

2 Likes

đa tạ, đây cũng là 1 rủi ro e hơi lo ngại khi xuống tiền vào fcn