Khuyến nghị mua HSG

Tranh thủ giá đỏ múc dần cổ phiếu Thép không Tây Lông xúc hết anh em nhé.

1 Likes

HSG xanh mạnh nào

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

1 Likes

Dự án tâm huyết cuối cùng của ông Lê Phước Vũ trước khi xuất gia
Hoa Sen Home, chuỗi bán lẻ vật liệu xây dựng, lộ dấu hiệu giảm tốc sau hai năm bành trướng nhanh nhưng ông Lê Phước Vũ xin cổ đông kiên nhẫn thêm với nó.

Kế hoạch phát triển Hoa Sen Home được ông Vũ chia sẻ lần đầu với cổ đông cách đây hai năm. Người đứng đầu Tập đoàn Hoa Sen nói rằng trong thời gian còn lại trước khi xuất gia vào 2026, ông sẽ dồn hết tâm huyết để chuyển đổi tập đoàn từ một nhà sản xuất tôn thép, ống nhựa thành nhà phân phối vật liệu xây dựng và nội thất lớn nhất cả nước.

“Tôi dốc hết sức cho dự án này vì muốn để lại di sản cho nhân viên và cổ đông. Nhưng, xin quý vị không nóng lòng, bởi dự án này trong hai năm tới đang hoàn thiện về hệ thống, công nghệ, nhân sự, bán hàng nên quả ngọt chưa đến ngay”, ông Vũ chia sẻ.

Đúng như ông Vũ dự báo, sau giai đoạn tăng tốc mở rộng quy mô cửa hàng, hình hài Hoa Sen Home đã rõ ràng nhưng đóng góp vào kết quả kinh doanh chung chưa đáng kể và tăng trưởng cũng dần chậm lại.

Tổng giám đốc Hoa Sen Trần Quốc Trí cho biết năm ngoái chuỗi này thu được 1.500 tỷ đồng từ phân phối vật liệu xây dựng, thiết bị nội thất và công cụ hỗ trợ xây dựng (gọi chung là sản phẩm thương mại), tương đương 3% tổng doanh thu. Sản phẩm thương mại cũng được đưa vào bán trong những cửa hàng tôn thép truyền thống ở khu vực chưa có Hoa Sen Home để thăm dò nhu cầu thị trường, sau đó cơ cấu lại mô hình hoạt động.

Năm ngoái, Hoa Sen Home mở 110 cửa hàng, nâng quy mô chuỗi sau hai năm hoạt động lên 112 cửa hàng. Chuỗi này đưa ra tiêu chí chọn mặt bằng là diện tích phải trên 300 m2, nằm ngay mặt tiền các trục đường lớn của thành phố (hoặc thị xã) và cho thuê ít nhất 5 năm. Với cửa hàng quy mô lớn, yêu cầu diện tích lên đến 900 m2 và thời hạn cho thuê tối thiểu 10 năm.

Theo ông Trí, doanh thu bình quân hàng tháng của một cửa hàng quy mô nhỏ là 3 tỷ đồng, quy mô trung bình 5-7 tỷ đồng và quy mô lớn 10 tỷ đồng. Trong điều kiện giá nguyên vật liệu biến động bình thường, khoảng 100 cửa hàng đạt điểm hòa vốn và có lời.

“Nếu hỏi tin tưởng tuyệt đối dự án này thành công hay không thì câu trả lời là chưa, nhưng đến thời điểm này, anh em ban điều hành tự tin 100% đã hiểu thị trường, xác định đúng hướng đi và biết cách tiếp cận người tiêu dùng”, ông Trí nói.

Sự am hiểu được lãnh đạo Hoa Sen dẫn chứng bằng việc biết thời điểm nào nên chạy nhanh và khi nào phải giảm tốc. Theo ông Trí, điều kiện thị trường không còn thuận lợi như trước nên chiến lược phát triển Hoa Sen Home phải thay đổi. Chuỗi sẽ không bành trướng theo chiều ngang mà chuyển hướng theo chiều sâu bằng cách đa dạng sản phẩm, tìm thêm nhà cung cấp, đẩy doanh số bán hàng để được chiết khấu tốt hơn. Dự kiến năm nay chuỗi chỉ thêm 5-10 cửa hàng mới và săn tìm vị trí đẹp để mở trong các năm tới.

Trái ngược với sự thận trọng của ông Trí, ông Vũ nói “không điều gì về Hoa Sen Home mà tôi không biết” và nêu hai lý do cho thấy “lạc quan về dự án”.

Thứ nhất, trật tự thị trường đang trong giai đoạn dễ bị phá vỡ vì không ít doanh nghiệp trong ngành làm ăn không như ý, dẫn đến phá sản hoặc chủ động thoái lui. Điều này trở thành cơ hội cho những người đến sau nhưng có tiềm lực tài chính vươn lên chiếm thị phần.

Điều còn lại cũng là lý do ông đặt niềm tin lớn hơn hết: nhu cầu xây dựng và cải tạo nhà ở luôn có. Chi phí đầu tư một căn nhà cấp bốn phổ biến là một tỷ đồng, còn ai khá giả hơn sẵn sàng bỏ vài tỷ đến vài chục tỷ và thực tế Hoa Sen Home đã bán được những đơn hàng trọn gói vật tư xây một ngôi nhà.

Để dồn lực nuôi lớn chuỗi này, lãnh đạo Hoa Sen khẳng định không rót tiền đầu tư thêm tài sản cố định phục vụ sản xuất và những tài sản nào không cần thiết thì bán hết. Tập đoàn từ vị thế một nhà cung cấp sẽ trở thành người mua hàng của hàng nghìn nhà cung cấp khác. Trong trường hợp nhà cung cấp thiếu tiền sản xuất, Hoa Sen có thể cân nhắc đầu tư tài chính để nắm 5-30% vốn nhằm hưởng chính sách giá tốt hơn.

Một số nhóm phân tích nhận định hạn chế đầu tư sản xuất và chuyển dần sang phân phối là chìa khóa để Hoa Sen cải thiện nhiều chỉ tiêu tài chính, nhất là biên lợi nhuận gộp. Đây là chỉ tiêu trồi sụt mạnh nhất qua từng năm do hoạt động kinh doanh phụ thuộc lớn vào giá thép nguyên liệu - yếu tố được người trong ngành nhận định là biến động không theo quy luật nào. Điển hình như giai đoạn 2019 tập đoàn lãi gộp 11% và hai niên độ sau đó tăng lên 17-18%, nhưng đến năm ngoái rơi xuống dưới 10%.

“Chiến lược này có thể giúp Hoa Sen ổn định dòng tiền và hạn chế các khoản vay. Biên lợi nhuận gộp cũng sẽ ổn định trong dài hạn, nhất là khi quy mô hệ thống cửa hàng tăng lên”, báo cáo phân tích của Công ty Chứng khoán MB viết.

[​IMG]

Bên trong một cửa hàng Hoa Sen Home. Ảnh: Website Tập đoàn Hoa Sen

Hoa Sen Home là lời giải cho bài toán làm gì để tăng trưởng hơn nữa khi doanh số xuất khẩu hàng năm vượt mốc 1 tỷ USD và đang đứng đầu ngành tôn, thứ hai ngành thép và thứ ba về ống nhựa. Theo ông Lê Phước Vũ, tập đoàn đã thử tìm câu trả lời bằng siêu dự án khu liên hợp thép 10 tỷ USD ở Cà Ná (Ninh Thuận) và từ bỏ vì không phù hợp. Do đó, ông chuyển sang phân phối để tận dụng cơ hội chín muồi từ hệ thống phân phối, khách hàng, đội ngũ quản trị và thương hiệu.

Người đứng đầu Hoa Sen tính toán, nếu dự án này thành công, doanh thu 5 tỷ hay 10 tỷ USD một năm, gấp 5 lần doanh thu cao nhất mà tập đoàn từng ghi nhận, không phải điều viển vông.

Trong nước cờ dài hạn của mình, ông Vũ cho biết Hoa Sen Home phải tách khỏi tập đoàn vào 2-3 năm tới khi “đủ chín” với quy mô hệ thống khoảng 200-300 cửa hàng. Hoa Sen sẽ thành lập công ty mới để nhận chuyển giao mảng phân phối vật liệu xây dựng, nhưng vẫn sở hữu gần như tuyệt đối. Tập đoàn giảm dần tỷ lệ xuống dưới 50% khi chào bán cổ phiếu ra công chúng và cuối cùng là niêm yết trên sàn chứng khoán TP HCM.

Ông Vũ gọi đây là thời điểm bản thân hoàn thành vai trò người mở đường cho dự án này. “Tôi tin đội ngũ hiện tại dư sức thực hiện ý đồ chiến lược và tầm nhìn của tôi là đưa Hoa Sen Home kinh doanh không thua gì tổ hợp thép. Khi đó, tôi sẽ bỏ điện thoại di động cho nhẹ đầu”, ông nói.

- Thương hiệu số 1 về tôn ở Việt Nam không phải bàn cãi.

  • Lãnh đạo tâm không tốt lùa gà úp bô cổ đông thì tu cả đời cũng vô ích.

  • Không tư lợi, ham hố cho con cháu sau này họ sẽ làm việc vì danh dự, thương hiệu và xã hội.

  • Tài chính quá tốt tiền mặt nhiều, không vay dài hạn, có lãi suất thấp vay để phát triển không thôi.

  • Tây Lông mũi to ngửi thấy mùi tiền húc xúc liên tục cả tháng qua.

  • Giai đoạn khó khăn nhất đã qua chu kỳ trước từ 4,x lên 6x đó

  • Thiên thời địa lợi nhân hòa khi HRC Thế Giới liên tục tạo đỉnh chỉ còn 20% nữa là lặp lại đỉnh lịch sử

  • Đủ Ný Do để anh em “all in” chưa? Hay khi 3x hoặc 4x mới thấy nó ngon. Chứng khoán thường đi trước cả quý. Đến quý sau các công ty chứng khoán lại PR, khuyến nghị mua, nhà đâu tư lại ca bài “biết thế, ước gì, giá như” vân vân và mây mây…

  • Rủi ro cao, lợi nhuận lớn đớ là bài học kinh điển trong đầu tư. Ngọc sáng thì mất thời gian, công sức còn khi thô chỉ có những nhà kim hoàn lão luyện mới nhìn ra.

  • Chính thức full margin 1:9 HSG chấp nhận tất tay được ăn cả ngã đứng dậy làm lại. Sau khi cân đong dữ liệu thì hiện tại cơ hội lớn hơn rất nhiều rủi ro. Giờ chỉ cần may mắn thị trường thuận lợi HSG sẽ là cổ phiếu tăng mạnh nhất trong thời gian tới. Cùng kiểm chứng cả nhà nhé.

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0

Tel: 0912107487

Còn một vấn đề tế nhị mà ít người để ý là anh em đồng hao của chủ tịch là Ủy Viên Bê Cê Tê cơ quan quyền lực nhất Việt Nam, mọi chính sách có lợi HSG cũng có thể được thông qua.

1 Likes

Ngành thép đã qua ‘cơn bĩ cực’ nhưng khi nào sẽ đến ‘hồi thái lai’?


Hòa Phát nhận định thời điểm khó khăn nhất đã qua nhưng vẫn đặt kế hoạch kinh doanh thận trọng.

0:00/0:00
0:00
Nam miền Bắc
Hai doanh nghiệp thép đầu ngành là Hòa Phát, Hoa Sen có chung nhận định ngành thép đã trải qua giai đoạn khó khăn nhất. Tuy nhiên, để trở lại thời kỳ rực rỡ trước đây thì không phải một sớm một chiều bởi bối cảnh thực tại vẫn còn rất nhiều thách thức.
“Thời điểm xấu nhất ngành thép đã qua”, đó là nhận định của ông Lê Phước Vũ – Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn Hoa Sen (mã HSG) tại ĐHĐCĐ thường niên tổ chức ngày 10/3 vừa qua.

Sau khi báo lỗ hơn 680 tỷ đồng trong quý 1 niên độ tài chính 2022-2023 (từ ngày 1/10/2022-31/12/2022), Hoa Sen dự kiến lỗ thêm trăm tỷ nữa vào tháng 1/2023, nâng lỗ lũy kế 4 tháng đầu năm niên độ 2022-2023 lên hơn 800 tỷ đồng. Tuy nhiên theo ông Vũ, tháng 2/2023, HSG đã bắt đầu có lãi trở lại, khoảng 50 tỷ đồng và tháng 3/2023 dự kiến lãi trăm tỷ.

Chủ tịch Hoa Sen cho biết thêm, hàng tồn kho của Hoa Sen đủ dùng đến tháng 5/2023, giá thép thấp mà Hoa Sen mua trong năm ngoái là 510 USD/tấn và tồn kho trung bình khoảng 630 USD/tấn. Trong khi đó, hiện tại giá thép cán nóng (HRC) của ******* đã lên tới 680 USD/tấn và đơn hàng từ Trung Quốc cũng trên dưới 700 USD/tấn. Chính vì vậy, Hoa Sen sẽ có lãi tốt trong những tháng tới để bù lỗ trong 4 tháng đầu niên độ tài chính 2022-2023.

Báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh năm 2022 và kế hoạch năm 2023 trong tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên (dự kiện tổ chức vào ngày 30/3 sắp tới), Tập đoàn Hòa Phát (mã HPG) cho biết, năm 2022 là một năm đầy khó khăn với ngành thép. Chiến sự Nga – Ukraine, kết hợp với suy thoái hậu Covid-19 cùng lạm phát tăng vọt và chính sách tiền tệ thắt chặt đã kéo lùi mức tăng trưởng của toàn ngành trong 3 quý cuối năm 2022.

Sang năm 2023, Hòa Phát nhận định điểm tích cực là lạm phát đã có dấu hiệu đạt đỉnh, tỷ giá được kiểm soát tốt hơn, không còn thời kỳ “ngủ đông”, bi quan như giai đoạn cuối năm 2022. “Tập đoàn nhận thấy, ngành thép đã trải qua giai đoạn khó khăn nhất và đang trên đà hồi phục. Hòa Phát đã và đang theo dõi sát diễn biến thị trường để điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh một cách linh hoạt, đảm bảo việc làm cho người lao động”, nhận định của Hòa Phát tại báo cáo kinh doanh quý 4/2022 với mức lỗ kỷ lục 2.000 tỷ đồng.

Mặc dù vậy, 2 doanh nghiệp thép đầu ngành vẫn đặt kế hoạch kinh doanh thận trọng cho năm 2023 khi trước mắt vẫn còn nhiều thách thức. Hòa Phát cho biết, với một tập đoàn đa ngành, nhận diện khó khăn hay lợi thế đều phải đặt trong bối cảnh toàn cầu. Tác động của chiến sự Nga – Ukraine về năng lượng, lương thực chưa thể lường hết; Trung Quốc đã mở cửa từ đầu năm 2023, cạnh tranh giữa các nền kinh tế lớn vẫn là ẩn số. Vì vậy, HPG xác định năm 2023 vẫn còn nhiều khó khăn, ít nhất là trong 6 tháng đầu năm.

Năm 2023, Hòa Phát đặt kế hoạch doanh thu 150.000 tỷ đồng, tăng 6% so với thực hiện năm 2022 và lợi nhuận sau thuế đạt 8.000 tỷ đồng, giảm 5%. Mức lợi nhuận này chỉ tương đương với giai đoạn 2017-2019, thời điểm trước khi công ty bước vào thời kỳ đỉnh cao.

Hoa Sen cũng đặt kế hoạch kinh doanh thận trọng với 2 kịch bản. Kịch bản đầu tiên với phương án sản lượng thành phẩm 1,4 triệu tấn, công ty dự kiến doanh thu 34.000 tỷ đồng, giảm 32% so với cùng kỳ và lợi nhuận 100 tỷ đồng, giảm 60%.

Kịch bản thứ hai tích cực hơn với sản lượng thành phẩm là 1,5 triệu tấn, ước tính doanh thu là 36.000 tỷ đồng, giảm 28% so với cùng kỳ và lợi nhuận 300 tỷ đồng, tăng 20%.

Không có các yếu tố tích cực trong ngắn hạn

Tại chương trình bàn tròn chuyên gia của Chứng khoán VNDirect với chủ đề “Biến động thị trường chứng khoán: Tâm điểm ngành thép và bất động sản” (ngày 10/3), bà Nguyễn Thị Khánh Hiền - Giám đốc khối phân tích VNDirect cho biết, trong tháng 1, nguồn cung thép thế giới tăng trở lại sau nhiều quý giảm. Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp thép trên thế giới dự báo nhu cầu sẽ tăng lên và họ tái khởi động một số nhà máy.

Ở thị trường trong nước, hàng tồn kho giá cao của các doanh nghiệp thép giảm mạnh vào cuối quý 4/2022. “Có thể nói, thời điểm khó khăn của ngành thép đã qua. Tuy nhiên, khi nào ngành thép mới khởi sắc thì cần tìm hiểu các biến số nào tác động đến ngành thép”, bà Hiền nói.

Theo bà Hiền, hiện tại 60% sản lượng thép dùng cho mảng xây dựng dân dụng trong nước và điều này liên quan mật thiết đến thị trường bất động sản. Tuy nhiên, thị trường bất động sản được dự báo tiếp tục khó khăn trong thời gian tới, ảnh hưởng đến mức tiêu thụ thép.

Đối với mảng xuất khẩu, thị trường ASEAN - tiêu thụ khoảng 10% tổng lượng thép cả nước. Từ đầu năm 2023 đến nay, ngoại trừ Indonesia là điểm sáng, các nước như Thái Lan hay Singapore đều chứng kiến hoạt động xây dựng bị chậm lại. Do đó, nhu cầu tiêu thụ thép của khu vực dự kiến tăng trưởng chậm hoặc đi ngang.

Với khu vực châu Âu, Mỹ (tiêu thụ 3% tổng lượng thép), phần sản xuất công nghiệp chưa có dấu hiệu khả quan, do đó nhu cầu khó có mức độ tăng mạnh, nhất là khi Fed có thể tăng lãi suất ít nhất thêm 2 lần nữa trong 6 tháng đầu năm.

Tuy nhiên, ngành thép vẫn còn cứu cánh đến từ việc đẩy mạnh đầu tư công từ Chính phủ (chiếm 18% nguồn cung thép), đặc biệt là dự án sân bay Long Thành giúp góp phần giảm bớt sự sụt giảm trong nhu cầu tiêu thụ. “Chúng tôi dự kiến hoạt động giải ngân vốn đầu tư công trong năm 2023 sẽ tăng 20 - 25%, bao gồm cả việc sân bay Long Thành xây dựng đúng tiến độ”, bà Hiền cho biết.


Bà Nguyễn Thị Khánh Hiền chia sẻ về triển vọng ngành thép.

Chuyên gia nhận định, nhìn chung các yếu tố tích cực đối với thị trường thép trong ngắn hạn gần như là không có. “Chúng tôi dự báo nhu cầu tiêu thụ thép trong nước giảm khoảng 9% trong năm 2023. Hầu hết các tổ chức dự báo giá thép giảm khoảng 3% so với năm 2022. Tuy nhiên về lâu dài, nhu cầu tiêu thụ thép Trung Quốc đối với các dự án đầu tư công sẽ hỗ trợ cho giá thép và giúp biên lợi nhuận ngành tìm đến điểm cân bằng”, bà Hiền nói.

Trao đổi với Mekong ASEAN, ông Phạm Quang Huy, Giám đốc Khối Khách hàng cao cấp Công ty chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) cho biết, xuất khẩu thép trong năm 2023 sẽ vẫn tiềm ẩn nhiều bất ổn do tình hình địa chính trị thế giới và chính sách thắt chặt tiền tệ. Ngoài ra, chi phí sản xuất của các doanh nghiệp cũng sẽ phải đối mặt với bài toán mới khi giá điện có khả năng điều chỉnh tăng.

Dù vậy, ông Huy cho rằng vẫn có những điểm sáng đáng được quan tâm đối với nhóm ngành này. Đó là ngành thép đang trên đà hồi phục, thể hiện qua diễn biến giá thép cơ bản từ đầu năm đến nay tăng trở lại; hưởng lợi từ đầu tư công khi ngay từ đầu năm Chính phủ đã coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của năm 2023 với kế hoạch giải ngân mục tiêu lên đến hơn 700.000 tỷ đồng.

Việc Trung Quốc mở cửa trở lại sẽ kích thích hoạt động xuất nhập khẩu sôi động hơn, hỗ trợ tích cực đến chuỗi cung ứng ngành thép bởi Trung Quốc là nước tiêu thụ thép rất lớn. Ngoài ra, việc hỗ trợ bất động sản qua các gói kích cầu nhà ở trong nước cũng sẽ khiến nhu cầu sử dụng thép tăng cao.

“Nhìn chung trong năm 2023, ngành thép vẫn sẽ phải đối diện với nhiều thách thức, nhưng cơ hội tiềm ẩn cũng rất lớn, đặc biệt khi dòng vốn được khơi thông nhờ lãi suất quay đầu sau tạo đỉnh (được dự báo vào quý 3/2023). Theo tôi, thời điểm quý 2 năm nay sẽ là thời điểm phù hợp để nhà đầu tư quan tâm đến nhóm ngành thép, với các doanh nghiệp có đại lý phân phối phủ khắp, dòng tiền tốt, quản trị rủi ro chặt chẽ…”, ông Huy nhận định.

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0

Tel: 0912107487

HSG tím nào.

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0

Tel: 0912107487

1 Likes

Hàng không Việt mở lại nhiều đường bay đến Trung Quốc

Vietjet Air mở lại đường bay đến Thiên Tân, Trương Gia Giới, Thành Đô; Vietravel Airlines sẽ bay đến Hàng Châu, Thường Châu, Côn Minh.

Ngay sau khi Trung Quốc cho phép đoàn khách du lịch đến Việt Nam từ 15/3, các hãng hàng không trong nước đều lên kế hoạch mở lại nhiều chặng bay đến Trung Quốc.

Cuối tháng 3, Vietjet Air dự kiến bay đến Thiên Tân, Trương Gia Giới, Thành Đô và khôi phục thêm các đường bay khác trước cao điểm du lịch hè. Hiện hãng này khai thác các tuyến kết nối Việt Nam với Thượng Hải, Thâm Quyến, Hàng Châu, Vũ Hán với tần suất một chuyến mỗi tuần.

“Với tín hiệu tích cực từ Trung Quốc, mục tiêu đón 8 triệu khách du lịch quốc tế năm nay của Việt Nam sẽ sớm đạt được”, đại diện Vietjet Air nói.

Đại diện Vietravel Airlines cùng Công ty Du lịch Vietravel ký hợp đồng với một số đối tác để thực hiện các chuyến bay charter phục vụ khách đoàn giữa Nha Trang và một số thành phố lớn của Trung Quốc như Hàng Châu, Thường Châu, Côn Minh.

“Dịp cao điểm hè có thể bùng nổ lượng khách từ Trung Quốc đến Việt Nam, chúng tôi đã có kế hoạch đón lượng khách lớn”, đại diện Vietravel Airlines cho biết.

Máy bay các hãng tại sân bay Nội Bài. Ảnh: Giang Huy

Máy bay các hãng tại sân bay Nội Bài. Ảnh: Giang Huy

Vietnam Airlines dự kiến mở lại đường bay đến các thành phố Trung Quốc trong tháng 4 như Nam Kinh, Thâm Quyến, Hàng Châu, Tứ Xuyên. Hãng đang khai thác đường bay từ Hà Nội/TP HCM đến Thượng Hải, Quảng Châu với tần suất 12 chuyến mỗi tuần.

Thị trường Trung Quốc nằm trong kế hoạch ưu tiên phát triển của Bamboo Airways năm 2023. Từ tháng 12/2022, hãng này khai thác các chuyến bay thẳng kết nối Hà Nội - Thiên Tân, với tần suất một chuyến mỗi tuần.

Tháng 4, Bamboo Airways dự kiến có chuyến bay charter giữa Nha Trang và Macao với 4 chuyến mỗi tuần và Hà Nội/TP HCM - Hải Khẩu (đảo Hải Nam) với 3 chuyến hàng tuần. Đối với các điểm đến khác, hãng đang trong quá trình đàm phán, dự kiến triển khai các đường bay mới từ tháng 5.

Trước Covid-19, thị trường hàng không Việt Nam - Trung Quốc có 14 hãng hàng không khai thác, trong đó 11 hãng của Trung Quốc. Lượng vận chuyển hành khách giữa hai nước đạt xấp xỉ 8 triệu, trong đó các hãng Việt Nam vận chuyển trên 4,6 triệu khách, chiếm trên 60% thị phần. Trung Quốc là thị trường quốc tế lớn thứ hai của hàng không Việt Nam, sau Hàn Quốc, với phần lớn là khách du lịch.

Hồi cuối tháng 2 các hãng bay Việt tạm lùi lịch mở rộng đường bay đến Trung Quốc tới cuối tháng 4 hoặc tháng 5 khi nước này công bố mở lại tour du lịch đến 20 quốc gia, nhưng không có Việt Nam. Tuy nhiên, ngày 8/3, Bộ Văn hóa và Du lịch Trung Quốc công bố thêm 40 quốc gia và Việt Nam nằm trong danh sách này.

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

1 Likes

Giá thép tiếp tục tăng dù nhu cầu giảm mạnh

Chịu áp lực đầu vào, loạt thương hiệu lớn điều chỉnh tăng 150.000 đồng, nâng giá thép cao nhất lên 17,6 triệu đồng một tấn trong khi tiêu thụ giảm mạnh.

Từ 21/3, Hòa Phát nâng giá thép thanh vằn D10 CB300 thêm 150.000 đồng, lên 15,99 triệu đồng một tấn. Mức tăng tương tự cũng được các hãng thép Việt Ý, Việt Đức, Kyoei, Việt Mỹ áp dụng trong đợt này. Riêng Thép Thái Nguyên tăng giá cả loại cuộn CB240 thêm 100.000 đồng lên 15,86 triệu đồng một tấn.

Thậm chí, Pomina có giá cao hơn hẳn khi bán ra với giá 17,57 triệu đồng một tấn cho CB240 và 17,6 triệu đồng một tấn cho D10 CB300.

Như vậy, sau 6 đợt điều chỉnh liên tiếp từ đầu năm, mặt bằng giá thép hiện được đưa về giai đoạn tháng 7-8 năm ngoái. Mức này cao hơn rất nhiều so với trung bình 12,5 triệu đồng một tấn trước đợt tăng nóng kéo dài từ tháng 3 đến đầu tháng 5/2022.

Lý giải nguyên nhân, các doanh nghiệp nói giá tăng do nguyên liệu đầu vào khan hiếm khi nhiều nhà máy đã dừng sản xuất phôi ở một số lò từ năm trước. Ngoài ra, các nhà máy phải trả đơn hàng đã ký từ trong năm, làm giá thép tăng cục bộ do nguồn cung ít. Nguyên liệu đầu vào tăng nhiều cũng khiến các nhà máy trong nước nâng giá bán để giảm lỗ.

triệu đồng/tấnGiá thép Hòa Phát miền Bắc từ giữa tháng 5/2022 đến nayThép CB240Thép D10 CB30011-5-202217.527.51.66.619.627.68.717.722.727.72.88.815.822.831.87.914.97.1012.1024.126-1-202330.131.17.223.221.314151617181920VnExpress | Nguồn: SteelOnline27.7● Thép CB240: 15.38

Giá thép tăng trái chiều nhu cầu tiêu thụ. Thống kê của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho thấy, hai tháng đầu năm, bán hàng thép thành phẩm đạt hơn 3,8 triệu tấn, giảm hơn 23% so với cùng kỳ năm 2022. Riêng xuất khẩu đạt 1 triệu tấn, giảm 10%. Trong khi sản xuất thép thành phẩm đã giảm 16%, chênh lệch giữa tiêu thụ và sản xuất vẫn lên đến hơn 430.000 tấn.

Diễn biến giá thép cũng trái hẳn kỳ vọng của các đại lý vật liệu xây dựng và nhà thầu. Từ đầu năm đến nay, các bên luôn trong tình trạng cân nhắc kỹ trước khi mua thép, nhiều nhà thầu nhỏ lẻ chuộng lấy ít hàng, chỉ đủ dùng trong giai đoạn ngắn để mong giá cả bình ổn trở lại. Việc giá thép đồng loạt tăng lần thứ 6 liên tiếp khiến các đơn vị phải cân đối lại suất đầu tư.

Thực trạng chung của nhiều nhà thầu xây dựng hiện nay là chịu lỗ khi thi công, nhất là với các hợp đồng đã ký từ trước và không dự phóng tốt giá thép cùng các vật liệu xây dựng khác. Ngược lại, nếu không tiếp tục thi công, họ vẫn chịu lỗ vì bị phạt chậm tiến độ, một số còn đối mặt nguy cơ không được nhận thanh toán phần đã xây dựng xong.

Dự báo thời gian tới, một số công ty chứng khoán vẫn duy trì quan điểm giá thép có thể tăng nhưng không mạnh khi nhu cầu nhìn chung ảm đạm. Báo cáo mới đây của Công ty chứng khoán Mirea Asset Việt Nam (MASVN) cho rằng với đặc tính sản lượng thép bán ra phụ thuộc lớn vào thị trường bất động sản nội địa, việc ngành địa ốc trầm lắng trong năm nay sẽ kéo theo nhu cầu trong nước khó tăng trưởng. Đơn vị này dự phóng sản lượng thép nội địa năm 2023 giảm về mức gần 17,9 triệu tấn, giảm khoảng 10,5% so với cùng kỳ.

Thời gian qua, thị trường hứng khởi khi Trung Quốc mở cửa lại nền kinh tế. Tuy nhiên theo quan điểm của MASVN, yếu tố này vẫn khó có khả năng kéo sự hồi phục của ngành thép bởi chính Trung Quốc vẫn đang trong cuộc khủng hoảng bất động sản.

Dẫu vậy, ngành thép vẫn có thể kỳ vọng vào việc giải ngân đầu tư công bù đắp một phần sự suy giảm của thị trường bất động sản. Ngân sách dành cho đầu tư công năm nay tăng cao nhất trong lịch sử, ước chi 704.000 tỷ đồng, với tỷ lệ giải ngân mục tiêu từ Chính phủ là 95%.

Múc thép thôi anh em.

Mở tài khoản chứng khoán:

Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

1 Likes

Tích lũy vùng 16 này quá chặt sắp phu

Chuẩn luôn

Mở tài khoản chứng khoán:

Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

HSG ngon quá

Mở tài khoản chứng khoán:

Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

Hsg. 6 tháng niên độ tc 2022_ 2023 lợi nhuận bị âm do 4 tháng đầu năm lỗ hơn 800 tỷ.tháng 2 lãi 50 tỷ. tháng 3 lãi hơn 100 tỷ. Vậy 6 tháng đầu năm niên độ 2022_2023 lỗ sẽ bị cắt margin theo quy đinh cua Hose trong thời gian đến phải k bạn. Nên chắc sẽ k ai dám margin HSG

Đọc lại quy định cắt margin đi bro.

Mở tài khoản chứng khoán:

Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

quy định cắt cắt margin ntn bạn. Bạn có thể nói rõ dc không.
Theo như mình dc biết 1 năm Hose có 2 lần soát xét bctc 6 tháng đầu năm và cuối năm. nếu lợi nhuận bị âm thì cắt mà.

Báo cáo năm sau kiểm toán âm thì bị cắt margin, báo cáo âm 3 năm liên tiếp thì hủy niêm yết bro nhé.

Mở tài khoản chứng khoán:

Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

1 Likes

Xúc mạnh HSG

Mở tài khoản chứng khoán:

Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

Đây bạn . TB của Hose về các mã CK k đủ đk giao dịch ký quỹ trong đó có câc mã có Lợi nhuận sau thuế 6 tháng năm 2022 là số âm

Múc HSG thôi.

Mở tài khoản chứng khoán:

Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

múc , cuối tuần vượt 17