Kịch bản nào cho HPG và ngành thép

Xanh!
image
Hoa móng cọp, ảnh Út Hỷ.

  • Có hẹn hứa mà … kiếm topic HPG khó khăn nên Re đây về cửa CE của hai cổ: HSG > HPG …
    HSG vượt cản 12,45 / KL 20 triệu là có giá CE. HPG “kẹt” GAP down … 16k nên NaK tui chưa thấy … sáng cửa CE!
1 Likes

Tìm Chiếu không?

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

Thép Thế Giới đã tăng trở lại hy vọng cổ phiếu thép

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

HPG đã tạo đáy xong.

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

1 Likes

Thép Thế Giới đã tăng trở lại HSG lại leader,

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

1 Likes

Không có cổ phiếu thép trong tài khoản là có lỗi với vợ con đó anh em.

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

Sen lại tím lịm rồi.

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

1 Likes

HSG mạnh quá có khi lên 2x trong nhịp này ý nhỉ; trước Tết

Khó bro ơi.

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

Thấy mạnh quá mà giá thép thế giới đang tăng mạnh

:grinning: :grinning: :grinning:

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

Thép vẫn rất là ngon.

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

Nhiều dự án trọng điểm, cấp bách năm 2023 được ưu tiên giao vốn

Năm 2023, ráo riết giải ngân nguồn vốn kỷ lục, Bộ Giao thông vận tải sẽ phấn đấu hoàn thành 7 dự án thành phần đường bộ cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 1, cùng cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ, Luồng sông Hậu giai đoạn 2… Những nhà thầu kém, tập thể, cá nhân ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng công trình sẽ bị xử nghiêm…

Bộ Giao thông vận tải đặt mục tiêu giải ngân tối đa 94.161 tỷ đồng nguồn vốn kế hoạch được giao năm 2023.

Trong chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 6/1/2023 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế, dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, Bộ Giao thông vận tải nêu rõ mục tiêu giải ngân tối đa 94.161 tỷ đồng nguồn vốn kế hoạch được giao năm 2023, phấn đấu đạt mục tiêu theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 1513/QĐ-TTg ngày 3/12/2022 về việc giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2023.

PHẤN ĐẤU GIẢI NGÂN TỐI ĐA VỐN ĐẦU TƯ CÔNG

Cụ thể, Bộ Giao thông vận tải giao nhiệm vụ cho các cơ quan, đơn vị thuộc bộ chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan để tham mưu chỉ đạo, điều hành, tổ chức thực hiện đồng bộ các giải pháp, đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ được giao của ngành giao thông vận tải.

Về công tác quản lý đầu tư xây dựng; khai thác kết cấu hạ tầng giao thông, Bộ Giao thông vận tải giao Cục Quản lý đầu tư xây dựng, Cục đường cao tốc Việt Nam trong việc tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ; đẩy nhanh tiến độ một số công trình hạ tầng giao thông trọng điểm, quan trọng quốc gia, có tính liên vùng và hạ tầng đô thị lớn, các dự án thuộc chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội, nhất là đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020 và giai đoạn 2021 - 2025, cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1, cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột giai đoạn 1.

Các đơn vị cũng cần đẩy nhanh tiến độ các dự án đường cao tốc như: Chợ Mới - Bắc Kạn, Hòa Liên Túy Loan; các dự án nối thông đường Hồ Chí Minh đoạn Chợ Chu - Ngã ba Trung Sơn và Rạch Sỏi - Bến Nhất - Gò Quao - Vĩnh Thuận; các tuyến luồng hàng hải vào cảng Cái Mép - Thị Vải, Nam Nghi Sơn.

Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với các địa phương để thúc đẩy nhanh tiến độ các dự án Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh, Vành đai 4 Vùng Thủ đô Hà Nội, các dự án cao tốc như tuyến Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1, Dầu Giây - Liên Khương, Đắk Nông - Bình Phước, Nam Định - Ninh Bình Thái Bình - Hải Phòng, Lạng Sơn - Cao Bằng, Hòa Bình - Mộc Châu, Hà Giang Tuyên Quang và các dự án đường sắt đô thị.

“Phấn đấu hoàn thành trong năm 2023 một số dự án trọng điểm, quan trọng quốc gia về giao thông như: các dự án thành phần đường bộ cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2017 - 2020 (Mai Sơn - Quốc lộ 45, Quốc lộ 45 - Nghi Sơn, Nghi Sơn - Diễn Châu, Vĩnh Hảo - Phan Thiết, Phan Thiết - Dầu Giây, Cầu Mỹ Thuận 2, Nha Trang - Cam Lâm), cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ, Luồng sông Hậu giai đoạn 2, tuyến đường thủy Kênh Chợ Gạo giai đoạn 2…”, Bộ Giao thông vận tải yêu cầu.

Bộ Giao thông vận tải cũng giao Vụ Kế hoạch - Đầu tư tiếp tục hoàn thiện thủ tục phê duyệt chủ trương đầu tư các dự án khởi công mới trong kỳ trung hạn 2021-2025.

“Công tác giải ngân phải xác định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, yêu cầu các chủ đầu tư xây dựng kế hoạch giải ngân chi tiết cho từng dự án ngay từ đầu năm, tập trung ưu tiên cho các dự án trọng điểm, cấp bách, các dự án hoàn thành năm 2023”, Bộ Giao thông vận tải lưu ý.

Các đơn vị cần kịp thời điều hòa, điều chỉnh từ các dự án giải ngân chậm, các dự án không có nhu cầu giải ngân sang các dự án giải ngân nhanh, có nhu cầu giải ngân.

“Người đứng đầu các đơn vị, chủ đầu tư nâng cấp trách nhiệm trong công tác giải ngân; thường xuyên tổ chức hội nghị giao ban để thúc đẩy giải ngân, xử lý các vướng mắc ảnh hưởng tới tiến độ”, Bộ Giao thông vận tải nhấn mạnh.

Cùng với đó, tăng cường huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư; tiếp tục huy động vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ; đẩy mạnh huy động đầu tư theo phương thức đối tác công tư.

Tiếp tục nghiên cứu phát triển hệ thống cảng biển quốc gia, cảng cửa ngõ quốc tế tại các vùng kinh tế trọng điểm; nghiên cứu, nâng cấp mở rộng một số sân bay lưỡng dụng theo phương thức PPP…

Giao nhiệm vụ cho Cục Quản lý đầu tư xây dựng, Bộ Giao thông vận tải đề nghị cục tiếp tục hoàn thiện thủ tục phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế dự toán để khởi công các dự án theo kế hoạch trong kỳ trung hạn 2021-2025. Phối hợp chặt chẽ với các địa phương trong tổ chức thực hiện, kịp thời giải quyết các khó khăn, vướng mắc về công tác giải phóng mặt bằng, nguồn vật liệu, biến động giá nhiên liệu, vật liệu.

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý ngay những vướng mắc liên quan đến tiến độ và chất lượng công trình, xử lý kịp thời những tồn tại về chất lượng, sự cố công trình.

“Nghiêm khắc xử lý trách nhiệm của những tập thể, cá nhân có liên quan; chấn chỉnh, nâng cao năng lực của các chủ đầu tư, các tổ chức tư vấn thiết kế, giám sát; loại bỏ ngay các nhà thầu có năng lực yếu kém ra khỏi các dự án của ngành”, Bộ Giao thông vận tải lưu ý.

Ngoài ra, đẩy mạnh công tác rà soát, xây dựng, điều chỉnh định mức chuyên ngành và thí điểm áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong thiết kế, quản lý, giám sát thi công các dự án trọng điểm.

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO BẢO TRÌ, ĐIỀU CHỈNH PHÍ BOT THEO LỘ TRÌNH

Cũng trong năm 2023, công tác quản lý, khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông được chú trọng.

Bộ Giao thông vận tải giao Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông tiếp tục rà soát, kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật, đề án, hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật, quy trình quản lý và các quy định pháp luật về khai thác, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông làm cơ sở tổ chức thi công xây dựng, bảo dưỡng, sửa chữa, đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ bảo trì.

Tiếp tục xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và phân cấp, phân quyền trong quản lý khai thác kết cấu hạ tầng giao thông theo chỉ đạo tại Nghị quyết 04/NQ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ.

Tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông của các tổ chức, cá nhân trong phạm vi cả nước để bảo đảm chất lượng công trình.

“Tổ chức nghiên cứu, phổ biến tài liệu về khoa học công nghệ trong công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông; tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ, vật liệu mới trong lĩnh vực bảo trì”, Bộ Giao thông vận tải đề nghị.

Còn Cục đường cao tốc Việt Nam chủ trì, báo cáo cấp có thẩm quyền thông qua giải pháp xử lý các khó khăn, bất cập dự án BOT giao thông trên nguyên tắc bảo đảm, hài hòa lợi ích giữa các bên Nhà nước, nhà đầu tư, người sử dụng; thực hiện điều chỉnh mức phí theo lộ trình của hợp đồng tại các trạm thu phí sử dụng dịch vụ đường bộ.

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

Thép khỏe anh em nhỉ?

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

1 Likes

Múc gập HSG

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

Có một sự thật rằng, từ những năm 2007 cho tới tận bây giờ, cứ 3 năm, chúng ta lại thấy có một cơn đại sóng cho cổ phiếu Ngành Thép.

Sở dĩ là như vậy là bởi vì Việt Nam ta vẫn là một Quốc gia Đang phát triển, với quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại quá vẫn đang diễn ra mạnh mẽ ở mọi vùng miền, mọi t.ỉ.nh thành trên cả nước.

Điều này đã và đang khiến cho bộ mặt Quốc gia thay da, đổi thịt từng ngày, và hơn cả, là quá trình vẫn còn đang tiếp diễn vô cùng mạnh mẽ với sự đồng lòng của Dân tộc.

Điều đó là ý tưởng đầu tư vững chắc cho những cổ đông đã và đang đầu tư cổ phiếu ngành Thép. Bởi vì họ biết chắc chắn một điều rằng: Cho dù Thị trường Chứng khoán có t.í.nh chu kỳ, có những cơn sóng tăng giúp NĐT kiếm được lợi nhuận gấp hàng trăm lần, cũng có những cơn sóng giảm cuốn trôi thành quả và công sức của NĐT ra biển lớn. Nhưng một khi họ đã và đang đặt niềm t.i.n ở cổ phiếu ngành Thép. Thì cho dù những cơn sóng giảm mạnh như 2008 - 2009, 2014 - 2015, 2018 hay kể cả 2022,… thì chắc chắn cổ phiếu Thép sẽ là một trong những cổ phiếu chiến lược có thể giúp NĐT lấy lại những gì họ đã mất.
Do đó, ngày hôm nay, chúng tôi xin gửi đến Quý NĐT ý tưởng đầu tư về Ngành Thép:

KHUYẾN NGHỊ MUA HPG - CTCP Tập đoàn Hòa Phát

Mục tiêu: 26,000 đồng/cp (Upsize: +18%)

Sản lượng bán năm 2022 tăng trưởng mạnh dù những khó khăn trên thị trường bất động sản trong nước

HPG công bố KQKD quý 4/2022 chính thức phù hợp với KQKD sơ bộ được công bố vào ngày 19/01, bao gồm doanh thu đạt 25,8 nghìn tỷ đồng (-42% YoY & 24% QoQ) và lỗ ròng 2,1 nghìn tỷ đồng, so với LNST ở mức 7,4 nghìn tỷ đồng trong quý 4/2021 và lỗ ròng 1,8 nghìn tỷ đồng trong quý 3/2022. Mặc dù sản lượng thép tiêu thụ tăng trưởng tích cực trong suốt năm 2022 với chi tiết sản lượng bán năm 2022 của từng sản phẩm: 4,2 triệu tấn thép xây dựng (+10% yoy), 2,6 triệu tấn thép cuộn cán nóng/HRC (+1% yoy), 750.000 tấn ống thép (+11% yoy) và 328.000 tấn tôn mạ (-23% yoy) nhưng chi phí tồn kho cao trong nửa cuối năm 2022 ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của HPG với LNST sau lợi ích CĐTS đạt 8,5 nghìn tỷ đồng (-75% YoY).

Lũy kế cả năm 2022, doanh thu và lợi nhuận ròng lần lượt đạt 142 nghìn tỷ đồng (-5% so với cùng kỳ) và 8,4 nghìn tỷ đồng (-76% so với cùng kỳ), lần lượt hoàn thành 88% và 34% kế hoạch cả năm.

Cơ hội nào cho HPG quay lại đường đua???

Dưới áp lực chung của toàn ngành, việc Hòa Phát cùng gánh chịu khó khăn trong ngắn hạn thể hiện qua KQKD kém khả quan trong nửa cuối năm là không thể tránh khỏi. Dù vậy, với tầm nhìn trung và dài hạn, Tôi vẫn duy trì khuyến nghị MUA với mã cổ phiếu HPG với các luận điểm sau đây:

(1) Vị thế dẫn đầu ngành thépNhìn chung, cả ngành thép đang bước vào giai đoạn khó khăn khi giá thép đi xuống và nhu cầu tiêu thụ giảm. Các doanh nghiệp ngành thép hầu hết đều phải ghi nhận lỗ trong quý vừa rồi do giá bán thép giảm và tồn kho vật liệu giá cao. Hoà Phát có lợi thế cạnh tranh từ chi phí nhờ luôn tối ưu hoá chuỗi giá trị sản xuất của mình giúp cho biên lợi nhuận gộp của HPG cao nhất trong các doanh nghiệp sản xuất thép.

Thời điểm khó khăn như hiện tại khi hầu hết các nhà sản xuất thép đều phải chịu lỗ và giảm sản lượng, đây cũng là điểm sáng nếu HPG tận dụng được lợi thế cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần thông qua xác định chiến lược kinh doanh phù hợp và trọng yếu, Hòa Phát không tập trung trong mảng sản xuất và tiêu thụ tôn mạ, thay vào đó là đẩy mạnh đầu tư sản xuất và tiêu thụ về HRC. Đây cũng là sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn và đang được đầu tư nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong giai đoạn tới giúp cho tỷ trọng tiêu thụ thép cán nóng của Hòa Phát giao động từ 28%-40% thị phần cả nước - vị thế cạnh tranh bỏ xa các đối thủ trong ngành.

Trong đó toàn bộ là tiêu thụ nội địa và chưa có dấu hiệu xuất khẩu do nhu cầu về HRC của thị trường nội địa dù có sụt giảm khi ngành BĐS gặp khó khăn nhưng vẫn đang duy trì ở mức cao và tổng cung nội địa đang thâm hụt so với cầu nội địa. Cụ thể, Tiêu thụ HRC trong quý 3/2022 đạt hơn 611 nghìn tấn (+1% svck) và tổng 9T/2022 đạt hơn 1,7 triệu tấn (-10% svck). Dự kiến sau khi Dung Quất 2 được hoàn thành vào năm 2024 sẽ nâng tổng công suất cho HPG lên thêm 5.6 triệu tấn/ năm trong đó HRC dự kiến 4.6 triệu tấn góp phần cung cấp cho sự thiếu hụt từ thị trường HRC nội địa giúp cho HPG giữ vững được thị phần và bù đắp được nhu cầu cần bù đắp của Thị trường.
(2) Giá bán thép biến động ít hơn và trong tầm kiểm soát Giá thép xây dựng Hoà Phát sau nhiều lần điều chỉnh đang được giao dịch ở mức 14.5 triệu đồng/tấn. Và kể từ tháng 5 đến tháng 9, giá thép trong nước đã giảm 15-16 lần, tổng mức giảm khoảng 3.7-3.9 triệu đồng/tấn tuỳ thương hiệu và chủng loại sản phẩm và đồng thời giá bán các sản phẩm thép khác như HRC cũng chịu áp lực điều chỉnh liên tiếp.

Và việc giá thép đầu ra đi xuống đã phản ánh nhiều vào doanh thu 3Q2022 của HPG, tuy nhiên giá thép vẫn có khả năng giảm thêm trong bối cảnh nhu cầu ảm đạm khi thị trường bất động sản và giải ngân đầu tư công trì trệ nhưng với mức giảm được đánh giá không quá lớn bởi các nhà sản xuất thép đã chủ động cắt giảm sản xuất và hàng tồn kho từ cuối Quý 3. Theo đó, cung thép giảm đi trong thời gian tới giảm đi để ứng phó với nhu cầu yếu tuy nhiên, tồn kho tại các doanh nghiệp vẫn còn nhiều khiến cho giá thép xây dựng kỳ vọng giao dịch duy trì quanh mức 14 triệu VND/tấn.(3) Giá nguyên vật liệu đầu vào đã ổn định hơn so với đầu nămGiá quặng sắt được đánh giá sẽ giao dịch quanh mức 90-100 USD/tấn giai đoạn cuối năm 2022 trong bối cảnh nhu cầu yếu và phục hồi sản lượng chậm ở các nhà máy tại Trung Quốc cùng với t.i.nh trạng đóng cửa các nhà máy sản xuất thép tại Châu Âu do khủng hoảng năng lượng. Điều này có thể dẫn tới dư thừa nguồn cung quặng sắt trong thời gian tới.

Đồng thời Giá than cốc hiện nay đang được giao dịch ở mức 289 USD/tấn và đã điều chỉnh giảm gần 2 tháng, có lúc hạ xuống mức thấp nhất năm khoảng 200 USD/tấn vào đầu tuần tháng 8. Tuy nhiên, sau đó giá phục hồi trở lại. Nguyên nhân lý giải cho việc này một phần đến từ t.i.nh trạng thiếu khí đốt tại Châu Âu khiến nhập khẩu than gia tăng, qua đó kéo giá than thế giới đi lên. Việc giá nguyên vật liệu ít biến động giúp các doanh nghiệp sản xuất thép như Hoà Phát kiểm soát tốt hơn rủi ro từ đầu vào.

(4) Kỳ vọng nền kinh tế 2023 giảm áp lực và dần phục hồi trong 2024 tạo bước đệm phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ HPG chủ động giảm hàng tồn kho và sản lượng sản xuất để “vượt bão” với phần lớn NVL giá vốn cao đều đã được phản ánh trong kết quả kinh doanh 3Q2022, HPG sẽ ghi nhận nguyên vật liệu giá thấp hơn vào những tháng tiếp theo. Đồng thời Tập đoàn cũng cho thấy sự chủ động trong quản lý hàng tồn kho với mức giảm mạnh từ 58,317 tỷ VND xuống 44,779 tỷ VND cuối Quý 3. Trong đó, nguyên vật liệu chỉ chiếm tỷ trọng 49% (thấp hơn so với các quý trước). Số ngày hàng tồn kho tương ứng được rút ngắn từ 172 ngày xuống 126 ngày. Điều này có ý nghĩa trong bối cảnh nguyên vật liệu giảm, giúp HPG hạ được chi phí khi trung bình giá xuống, bớt đi rủi ro trích lập dự phòng.

Dựa trên sản lượng sản xuất tháng 10/2022, ước t.i.nh các nhà máy của HPG đang hoạt động ở mức 77% công suất thiết kế và Doanh nghiệp cũng đã ra văn bản gửi đối tác về việc tạm dừng hoạt động hai lò cao ở Khu liên hợp Sản xuất Gang thép Hòa Phát Dung Quất và hai lò cao ở Khu liên hợp Sản xuất Gang thép Hòa Phát Hải Dương vào tháng 11/2022. Đến tháng 12/2022, HPG có khả năng sẽ tạm dừng thêm một lò cao nữa ở Dung Quất. Việc đóng cửa 5 lò sẽ làm giảm hơn 70% năng lực sản xuất. Biện pháp này được đưa ra nhằm tiết giảm chi phí, ứng phó với t.i.nh hình nhu cầu tiêu thụ sụt giảm nghiêm trọng.

Dù vậy, quyết định đóng các lò cao sẽ mang đến nhiều bất lợi khi Doanh nghiệp thép có thể mất trung bình từ 2-3 tuần với chi phí khoảng 30-50 tỷ đồng để đưa một lò cao đi vào hoạt động. Việc tạm dừng tuy giúp giảm chi phí trong ngắn hạn nhưng cũng làm phát sinh thêm một khoản khi HPG khởi động lại các lò. Tuy nhiên, Hoà Phát có thể tận dụng thời gian đóng lò để tiến hành bảo dưỡng và nâng cấp các nhà máy sản xuất thép của mình để trở mình mạnh mẽ hơn khi nhu cầu nền Kinh tế hồi phục và phát huy tối đa năng lực sản xuất. Trong năm 2022, HPG cũng có kế hoạch bảo dưỡng và nâng công suất các nhà máy HRC từ 3.5 triệu tấn/năm lên 4 triệu tấn/năm.

Áp lực cầu thấp từ thị trường thép Trung Quốc vẫn sẽ tồn tại trong ngắn hạn, Trung Quốc là nơi sản xuất và tiêu thụ thép hàng đầu thế giới nên t.i.nh hình tại quốc gia này sẽ ảnh hưởng nhiều đến thị trường toàn cầu và hiện nay hầu hết các nhà máy thép tại Trung Quốc đều ghi nhận lỗ dẫn tới phải dừng hoạt động các lò cao và chuyển sang bảo trì. Dù cho lượng tồn kho HRC và thép thanh tại Trung Quốc đã giảm đáng kể, nhu cầu tiêu thụ thép còn tương đối yếu dẫn tới tiêu thụ có lẽ vẫn gặp khó. Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành thép tại đây đã tụt xuống mức đáy 2008 vào tháng 7/2022. Dù có sự phục hồi sau đó nhưng chỉ số này vẫn ở dưới mức 50, điều này thể hiện cho sự suy giảm tiêu thụ. Triển vọng bán hàng thép sẽ phụ thuộc nhiều vào sự phục hồi của ngành bất động sản. Tuy nhiên, ngành này tại Trung Quốc hiện vẫn chìm trong cuộc khủng hoảng chưa có hồi kết. Theo đó, việc xuất khẩu thép của Hoà Phát vào nước này tiếp tục sẽ khó khăn.

Triển vọng dài hạn, triển vọng ngành thép nội địa trông chờ nhiều vào t.i.n hiệu phục hồi của ngành Bất động sản khi các nút thắt kỳ vọng sẽ dần tháo gỡ trong 2023 và năm 2024. Ngoài ra, việc mở cửa của Trung Quốc trở lại sau khi thắt chặt các chính sách và nhu cầu tại quốc gia này phụ hồi trong tương lai cũng sẽ tác độnh tích cực đến hoạt động xuất khẩu của ngành thép nói chung và HPG.

TỔNG KẾT: Mối lo lớn nhất của NĐT đối với HPG là việc tạm thời tạm dừng khoảng 4 lò cao tại Khu liên hợp Hải Dương và Khu liên hợp Dung Quất từ tháng 11 để giảm lượng hàng tồn kho và cắt giảm chi phí hoạt động và chi phí đóng cửa và mở lại mỗi lò cao vào khoảng 40 tỷ đồng và mất từ 5-7 ngày để khởi động lại một lò. Tuy nhiên, quan điểm Chuyên viên cho rằng mối lo ngại chính trong thời gian tới là nhu cầu thép giảm nhanh ở cả thị trường nội địa và xuất khẩu, hơn là bản thân việc đóng cửa lò cao và việc đóng cửa các lò cao có thể được coi là một dấu hiệu cho thấy quan điểm thận trọng của ban lãnh đạo về triển vọng thị trường thép trong tương lai. Giai đoạn hiện tại vẫn là giai đoạn khó khăn đối với ngành thép và hầu hết các doanh nghiệp đều phải chịu lỗ và cắt giảm sản lượng sản xuất. Việc HPG vẫn đang duy trì được lợi thế cạnh tranh và hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời điểm khó khăn giúp cho Hoà Phát có thể duy trì và tăng thêm thị phần nhờ những lợi thế của mình trong dài hạn.

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0
Tel: 0912107487

Hòa Phát tăng giá thép 200.000 đồng/tấn

[​IMG]
Giá thép trong nước thời gian gần đây liên tục điều chỉnh tăng do chi phí các loại nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thép tăng cao

Ngày 6/3, Hòa Phát thông báo tăng giá thép thêm 200.000 đồng/tấn với sản phẩm thép cây xây dựng.

Cụ thể, giá thép cây D10 CB300 Hòa Phát tại khu vực miền Bắc tăng từ 15,84 triệu đồng/tấn lên 16,04 triệu đồng/tấn. Giá thép ở miền Nam nâng lên 16,08 triệu đồng/tấn. Còn tại miền Trung, giá bán tăng từ 15,73 triệu đồng/tấn lên 15,93 triệu đồng/tấn.

Ở kì điều chỉnh gần nhất, Hòa Phát tăng 150.000-200.000 đồng/tấn đối với thép cuộn CB240, tùy từng thị trường.

Tháng 2/2023, sản lượng tiêu thụ các sản phẩm thép tại thị trường trong và ngoài nước của Hoà Phát đều giảm so với cùng kỳ. Điều này phản ánh hai trạng thái khác nhau của thị trường xây dựng đầu năm 2022 và 2023. Quý I/2022, thép xây dựng tiêu thụ cao kỷ lục nhờ nhu cầu thị trường tăng trưởng mạnh. Năm 2023, thị trường trầm lắng do sức cầu yếu, dẫn đến mức tiêu thụ thép không khả quan.

Tập đoàn Hòa Phát đã sản xuất 416.000 tấn thép thô, bằng 60% so với cùng kỳ 2022. Sản lượng bán hàng thép xây dựng, thép cuộn cán nóng (HRC) và phôi thép đạt 475.000 tấn, bằng gần 70% so với tháng 2/2022. Tuy nhiên, xuất hiện điểm sáng là sản lượng HRC cao gấp hơn 2 lần so với tháng 1.

Cụ thể, thép xây dựng đạt 282.000 tấn, giảm 37% so với tháng 2/2022. HRC của Hòa Phát ghi nhận 186.000 tấn, cao gấp hơn 2 lần so với tháng 1/2023 nhưng giảm hơn 20% so với cùng kỳ năm trước. Với sản phẩm hạ nguồn HRC, ống thép Hòa Phát tiêu thụ 54.000 tấn, giảm 31%; tôn mạ các loại đạt gần 27.000 tấn, giảm nhẹ so với cùng kỳ.

Năng lực sản xuất thép thô của Tập đoàn đạt 8,5 triệu tấn/năm, hiện vẫn là lớn nhất khu vực Đông Nam Á. Hoà Phát cho biết, trong thời gian tới, Tập đoàn sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến thị trường trong và ngoài nước để điều tiết sản xuất cho phù hợp, bảo đảm việc làm cho người lao động.

[​IMG]

Năng lực sản xuất thép thô của Tập đoàn đạt 8,5 triệu tấn/năm, hiện vẫn là lớn nhất khu vực Đông Nam Á.

Theo thống kê của Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho thấy, mức giá này tăng khoảng 7% so với cuối năm 2022 nhưng so với mức đỉnh điểm gần 21 triệu đồng/tấn hồi năm ngoái, vẫn thấp hơn khoảng 15%. Với mức giá trên được xuất bán tại các nhà máy, còn giá bán lẻ tại cửa hàng sẽ đội thêm vài triệu đồng/tấn, chủ yếu là phí vận chuyển từ nhà máy đến nơi tiêu thụ.

Về nguyên nhân tăng giá, Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho hay, giá thép liên tục tăng thời gian qua chủ yếu do giá nhập các loại nguyên liệu đầu vào cho sản xuất thép như than, quặng sắt, thép phế, cuộn cán nóng… chưa có dấu hiệu dừng đà tăng.

Giá bán thép thành phẩm tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của nguyên liệu đầu vào nên hiệu quả kinh doanh của các công ty thép xây dựng vẫn thấp, khó khăn từ việc mua nguyên liệu đầu vào đến tiêu thụ thành phẩm đầu ra. Do vậy, hiệu quả kinh doanh của các công ty thép chưa cao.

VSA nhận định giá nguyên vật liệu tăng cao khiến các nhà máy trong nước tăng giá bán nhiều lần để bù lại giá thành sản xuất và giảm lỗ. Như vậy, giá sắt thép dự báo sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới, khi nguồn cung quặng sắt eo hẹp, trong khi nhu cầu có xu hướng tăng cao hơn.

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0

Tel: 0912107487

Thép vẫn là chân ái.

Thép việt nam như cái tăm !!tới đây trung quốc,brazil nó bung lụa thì đái ra máu!!thép hp chỉ hay mảng đầu tư công và bđs trong nước thôi…dài hạn k ăn thua!!

Bro giỏi quá.

Mở tài khoản chứng khoán:
Margin 3:7 lãi 9.9%/năm, phí 0.15%
Bảo lãnh thêm sức mua đầu ngày
Có hàng T0

Tel: 0912107487